Giáo án môn Sinh học 7 - Trọn bộ chương trình cả năm - Năm học 2009-2010

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức.

Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được những mục tiêu sau:

- Học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng giày.

- HS thấy được sự phân hoá chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng giày, đó là biểu hiện mầm mống của động vật đa bào.

2. Kĩ năng.

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.

- Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ.

- Giáo dục ý thức học tập moõn hoùc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

- Hình phóng to 5.1; 5.2; 5.3 trong SGK.

- Chuẩn bị tư liệu về động vật nguyên sinh.

- HS kẻ phiếu học tập vào vở.

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra hình vẽ giờ trước của HS.

3. Bài học

VB: Chúng ta đã tìm hiểu trùng roi xanh, hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu một số đại diện khác của ngành động vật nguyên sinh: Trùng biến hình và trùng giày.

4. Củng cố

- GV sử dụng 3 câu hỏi cuối bài trong SGK.

5. Hướng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK

- Đọc mục “Em có biết”

- Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức.

Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được những mục tiêu sau:

- Học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo của trùng sốt rét và trùng kiết lị phù hợp với lối sống kí sinh.

- HS chỉ rõ được những tác hại do 2 loại trùng này gây ra và cách phòng chống bệnh sốt rét.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức qua kênh hình. Kĩ năng phân tích, tổng hợp.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường và cơ thể.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

- Tranh phóng to H 6.1; 6.2; 6.4 SGK.

- HS kẻ phiếu học tập bảng 1 trang 24 “Tìm hiểu về bệnh sốt rét” vào vở.

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

 - Đặc điểm di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã của trùng biến hình và trùng giày?

3. Bài học

Hoạt động 1: Trùng kiết lị và trùng sốt rét

Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm cấu tạo của 2 loại trùng này phù hợp với đời sống kí sinh. Nêu tác hại.

4. Củng cố.

- Nêu các cách phòng tránh bệnh sốt rét, bệnh kiết lị ở địa phương em như thế nào?

- Cơn sốt rét ứng với giai đoạn phát triển nào của trùng sốt rét?

5. Hướng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK

- Tìm hiểu về bệnh do trùng gây ra.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức.

- Học sinh nắm được đặc điểm chung của động vật nguyên sinh.

- HS chỉ ra được vài trò tích cực của động vật nguyên sinh và những tác hại do động vật nguyên sinh gây ra.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức. Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập, giữ vệ sinh môi trường và cá nhân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

- Tranh vẽ một số loại trùng. Tư liệu về trùng gây bệnh ở người và động vật.

- HS: kẻ bảng 1 và 2 vào vở và ôn bài hôm trước.

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

 - Tác hại của trùng kiết lị và trùng sốt rét đối với con người.

3. Bài học Hoạt động 1: Đặc điểm chung

Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm chung nhất của động vật nguyên sinh.

 

doc140 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học 7 - Trọn bộ chương trình cả năm - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 có bộ xương ngoài bằng kitin, có phần phụ phân đốt.
a- Ngành chân khớp
b- Các ngành giun
c- Ngành ruột khoang
d- Ngành thân mềm
e- Ngành động vật nguyên sinh
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
	- Học và ôn lại các phần đã học toàn bộ phần động vật không xương.
- Chuẩn bị kiểm tra học kì I
--------—– & —–--------
TUAÀN 18: 	 Ngaứy Soaùn:21/12/2008
	 	 Ngaứy Daùy: 23/12/2008
TIEÁT 34 + 1	 	Bài 30: Ôn tập phần I – ẹVKSX (TT)
I. Mục tiêu
1. Kieỏn thửực
- HS khaựi quaựt ủửụùc ủaởc ủieồm cuỷa caực ngaứnh ẹVKXS tửứ thaỏp ủeỏn cao, thaỏy ủửụùc sửù ủa daùng veà loaứi vaứ moõi trửụứng soỏng cuỷa ủoọng vaọt KXS.
- Naộm ủửụùc ủaởc ủieồm caỏu taùo cuỷa ủoọng vaọt thớch nghi vụựi caực ủieàu kieọn soỏng khaực nhau.
2. Kú naờng
Reứn kú naờng quan saựt, tử duy, toồng hụùp vaứ heọ thoỏng kieỏn thửực. Kú naờng giaỷi ủaựp caõu hoỷi.
3. Thaựi ủoọ 
Giaựo duùc yự thửực baỷo veọ caực loaứi ủoọng vaọt KXS coự lụùi, yeõu thớch moõn hoùc.
II. Đồ dùng dạy và học
- Tranh veừ: Caực ủaùi dieọn cuỷa ẹVKXS.
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và 2.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (loàng gheựp vaứo baứi mụựi)
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tỡm hieồu ủaởc ủieồm cuỷa caực ngaứnh ẹVKXS
a. Ngaứnh ẹVNS.
- Truứng roi: + Naộm ủửụùc ủaởc ủieồm caỏu taùo cuỷa truứng roi
	 + Khaỷ naờng dinh dửụừng vaứ sinh saỷn cuỷa truứng roi
- Truứng bieỏn hỡnh vaứ truứng giaứy: + ẹaởc ủieồm caỏu taùo vaứ di chuyeồn cuỷa truứng bieỏn hỡnh vaứ truứng giaứy
	 + So saựnh sửù khaực nhau giửừa truứng BH vaứ truứng giaứy.
- Truứng kieỏt lũ vaứ truứng soỏt reựt: + Tỡm hieồu sửù khaực nhau vaứ gioỏng nhau giửừa truứng Kieỏt lũ vaứ truứng soỏt reựt. Hieồu ủửụùc ủaởc ủieồm chung vaứ vai troứ cuỷa ngaứnh ẹVNS.
b. Ngaứnh ruoọt khoang.
- Thuyỷ tửực: + Naộm ủửụùc hỡnh daùng, di chuyeồn, dinh dửụừng vaứ sinh saỷn cuỷa thuyỷ tửực.
	 + Trỡnh baứy ủửụùc ủaởc ủieồm caỏu taùo ngoaứi vaứ caỏu taùo trong cuỷa thuyỷ tửực.
- Hieồu ủửụùc sửù ủa daùng vaứ ủaởc ủieồm chung cuỷa ngaứnh ruoọt khoang.
c. Caực ngaứnh giun.
- Ngaứnh giun deùp – Saựn laự gan.
	+ ẹaởc ủieồm caỏu taùo, di chuyeồn vaứ dinh dửụừng cuỷa saựn laự gan, voứng ủụứi phaựt trieồn cuỷa saựn laự gan.
	+ Naộm ủửụùc ủaởc ủieồm chung cuỷa ngaứnh giun deùp.
- Ngaứnh giun ủoỏt – Giun ủaỏt.
	+ Naộm ủửụùc hỡnh daùng ngoaứi vaứ caỏu taùo trong cuỷa giun ủaỏt.
	+ sửù ủa daùng vaứ ủaởc ủieồm chung cuỷa ngaứnh giun ủoỏt.
d. ngaứnh thaõn meàm.
- Trai soõng: + Hỡnh daùng caỏu taùo cuỷa trai soõng
	+ Sửù di chuyeồn, dinh dửụừng vaứ sinh saỷn cuỷa trai.
- Sửù ủa daùng, ủaởc ủieồm chung vaứ vai troứ cuỷa ngaứnh thaõn meàm.
e. Ngaứnh chaõn khụựp.
- Lụựp giaựp xaực – Toõm soõng: + ẹaởc ủieồm caỏu taùo cuỷa toõm soõng, chửực naờng cuỷa caực phaàn phuù.
	+ Sửù di chuyeồn, dinh dửụừng vaứ sinh saỷn cuỷa toõm soõng.
- Sửù ủa daùng vaứ vai troứ cuỷa giaựp xaực.
- Lụựp hỡnh nheọn: + ẹaởc ủieồm caỏu taùo ngoaứi cuỷa nheọn vaứ chửực naờng cuỷa caực phaàn phuù.
	 + Sửù ủa daùng vaứ vai troứ cuỷa lụựp hỡnh nheọn.
- Lụựp saõu boù: + Caỏu taùo ngoaứi vaứ caỏu taùo trong cuỷa chaõu chaỏu
	+ Sửù di chuyeồn, dinh dửụừng vaứ sinh saỷn cuỷa chaõu chaỏu.
- ẹaởc ủieồm chung vaứ vai troứ cuỷa lụựp saõu boù.
- Hieồu ủửụùc sửù ủa daùng cuỷa saõu boù noựi rieõng vaứ ngaứnh chaõn khụựp noựi chung.
- Thaỏy ủửụùc sửù tieỏn hoaự cuỷa giụựi ủoọng vaọt laứ tửứ thaỏp ủeỏn cao.
4. Cuỷng coỏ
- GV heọ thoỏng laùi kieỏn thửực troùng taõm caàn ghi nhụự.
- Yeõu caàu HS trao ủoồi, thaỷo luaọn ủeồ traỷ lụứi caực caõu hoỷi.
CAÂU HOÛI OÂN TAÄP
1. So saựnh sửù khaực nhau veà caỏu taùo giửừa giun ủuừa vụựi saựn laự gan?
2. Vỡ sao tổ leọ ngửụứi nhieóm giun ủuừa ụỷ nửụực ta laùi cao? Neõu taực haùi cuỷa giun ủuúa vaứ caực bieọn phaựp phoứng choỏng beọnh giun ủuừa
3. Haừy tỡm nhửừng ủaởc ủieồm caỏu taùo cuỷa giun ủaỏt phaựt trieồn hụn so vụựi giun ủuừa? Giun ủaỏt coự lụùi ớch gỡ trong troàng troùt?
4. Haừy neõu hỡnh daùng vaứ caỏu taùo cuỷa trai soõng thớch nghi vụựi ủụứi soỏng chui ruực trong ủaựy buứn? Caựch dinh dửụừng cuỷa trai coự yự nghúa gỡ ủoỏi vụựi moõio trửụứng nửụực?
5. Vỡ sao nhieàu ao ủaứo thaỷ caự khoõng thaỷ trai maứ vaón coự trai? Haừy neõu yự nghúa thửùc tieón cuỷa ngaứnh thaõn meàm?
6. Haừy trỡng bayứ caực phaàn phuù cuỷa toõm soõng vaứ neõu chửực naờng cuỷa tửứng phaàn phuù ủoự? Vỡ sao trpng quaự trỡnh lụựn leõn aỏu truứng toõm phaỷi loọt xaực nhieàu laàn?
7. So saựnh sửù khaực nhau veà caỏu taùo ngoaứi cuỷa nheọn vaứ toõm soõng? Nheọn coự nhửừng taọp tớnh gỡ ủeồ thớch nghi vụựi ủụứi soỏng ?
8. Trỡnh baứy ủaởc ủieồm caỏu taùo ngoaứi cuỷa chaõu chaỏu ? caựch dinh dửụừng cuỷa chaõu chaỏu coự quan heọ gỡ vụựi sinh saỷn?
9. Haừy neõu caực bieọn phaựp tieõu dieọt caực saõu boù gaõy haùi? Theo em bieọn phaựp naứo laứ hioeõuù quaỷ vaứ an toaứn nhaỏt?
10. Vỡ sao ngaứnh chaõn khụựp laùi ủa daùng vaứ thớch nghi vụựi caực ủieàu kieọn soỏng khaực nhau ? Haừy neõu vai troứ cuỷa ngaứnh chaõn khụựp?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
	- Học và ôn lại các phần đã học toàn bộ phần động vật không xương.
- Chuẩn bị toỏt kiểm tra học kì I
--------—– & —–--------
 Ngaứy Soaùn:23/12/2008
	 	 Ngaứy Daùy: 25/12/2008
TIEÁT 36	 Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của cá
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS nắm được sự đa dạng của cá về số loài , lối sống, môi trường sống.
- Trình bày được đặc điểm cơ bản phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương.
- Trình bày được đặc điểm chung của cá vaứ Nêu được vai trò của cá trong đời sống con người.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát tranh, so sánh để rút ra kết luận. Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. bảo vệ môi trường sống của cá.
II. Đồ dùng dạy và học
- Tranh ảnh 1 số loài cá sống trong các điều kiện sống khác nhau.
- Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK trang 111.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1: Sự đa dạng về thành phần loài và đa dạng về môi trường sống
Mục tiêu: - HS thấy được sự đa dạng của cá về số loài và môi trường sống.
- Thấy được do thích nghi với những điều kiện sống khác nhau nên cá có cấu tạo và hoạt động sống khác nhau.
a. Đa dạng về thành phần loài
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
- Yêu cầu HS đọc thông tin hoàn thành bài tập sau:
Dấu hiệu so sánh
Lớp cá sụn
Lớp cá xương
Nơi sống
Đặc điểm dễ phân biệt
Đại diện
- Thấy được do thích nghi với những điều kiện sống khác nhau nên cá có cấu tạo và hoạt động sống khác nhau.
- GV chốt lại đáp án đúng
- GV tiếp tục cho thảo luận:
- Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương?
- Mỗi HS tự thu nhận thông tin hoàn thành bài tập.
- Các thành viên trong nhóm thảo luận thống nhất đáp án.
- Đại diện nhóm lên bảng điền, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Căn cứ vào bảng, HS nêu đặc điểm cơ bản phân biệt 2 lớp là : Bộ xương.
Kết luận: - Số lượng loài lớn.
 - Cá gồm:
+ Lớp cá sụn: bộ xương bằng chất sụn.
+ Lớp cá xương: bộ xương bằng chất xương.
b. Đa dạng về môi trường sống
- GV yêu cầu HS quan sát hình 34 (1-70 và hoàn thành bảng trong SGK trang 111.
- GV treo bảng phụ, gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn.
- GV cho HS thảo luận:
- Điều kiện sống ảnh hưởng đến cấu tạo ngoài của cá như thế nào?
-Quan sát hình, đọc chú thích và hoàn thành bảng.
- HS điền bảng, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đối chiếu, sửa chữa sai sót nếu có.
- HS trả lời.
Kết luận:
- Điều kiện sống khác nhau đã ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tính của cá.
Hoạt động 2: Đặc điểm chung của cá
Mục tiêu: HS nắm được các đặc điểm chung của cá.
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
- Cho HS thảo luận đặc điểm của cá về:
+ Môi trường sống
+ Cơ quan di chuyển
+ Hệ hô hấp
+ Hệ tuần hoàn
+ Đặc điểm sinh sản
+ Nhiệt độ cơ thể
- GV gọi 1-2 HS nhắc lại đặc điểm chung của cá.
- HS lựa chọn tên các loài động vật ghi vào bảng 3.
- 1 HS lên điền, lớp nhận xét, bổ sung.
- Một số HS bổ sung thêm.
- Cá nhân nhớ lại kiến thức bài trước, thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS thông qua các câu trả lời và rút ra đặc điểm chung của cá.
Kết luận: - Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài. Là động vật biến nhiệt.
Hoạt động 3: Vai trò của cá
Mục tiêu: HS nắm được vai trò của cá trong tự nhiên và đời sống.
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
- GV cho HS thảo luận:
- Cá có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người?
+ Mỗi vai trò yêu cầu HS lấy VD để chứng minh
- GV lưu ý HS 1 số loài cá có thể gây ngộ độc cho người như: cá nóc, mật cá trắm
- Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá ta cần phải làm gì?
- HS thu thập thông tin GSK và hiểu biết của bản thân và trả lời.
- 1 HS trình bày các HS khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận: 
- Cung cấp thực phẩm.
- Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh.
- Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp.
- Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa.
4. Củng cố
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
- Nêu vai trò của cá trong đời sống con người?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Chuẩn bị: 	+ ếch đồng
	+ Kẻ bảng SGK trang 114.
--------—– & —–--------
TUAÀN 20: 	 Ngaứy Soaùn:08/01/2010
	 	 Ngaứy Daùy: 11/01/2010
TIEÁT 37 	Lớp lưỡng cư
Bài 35: ếch đồng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Thoõng qua baứi Giúp cho HS:
- Naộm ủửụùc caực ủaởc ủieồm ủụứi soỏng cuỷa eỏch ủoàng.
- Mô tả được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. 
- Trình bày được sự sinh sản và phát triển của ếch đồng.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích tranh và mẫu vật, Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục thaựi ủoọ, tinh thaàn học tập khoa học, ý thức bảo vệ động vật có ích.
II. chuẩn bị Đồ dùng dạy và học
1. GV: - Tranh: Cấu tạo ngoài của ếch đồng. Sự di chuyển và phát triển của ếch.
 - Mẫu vật: Moõ hỡnh ếch đồng. - Phương tiện: Máy chiếu Prôjecter, màn hình.
2. HS: - Mẫu vật theo 

File đính kèm:

  • docgiao an sinh 7(18).doc