Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 64: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- Học sinh nhận biết được một số động vật có tầm quan trọng trong nền kinh tế ở địa phương.

- Học sinh chỉ ra được động vật có tầm quan trọng thực tiễn ở địa phương, sưu tầm các tư liệu qua sách báo, các thông tin đại chúng.

2. Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học.

II.Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên:+ Tranh một số động vật có tầm quan trọng tại điạ phương.

 + Các tư liệu nói về giống vật nuôi tại địa phương.

- Học sinh: + Chuẩn bị kiến thức theo câu hỏi SGK trang 199.

II. Phương pháp: Quan sát, tìm tòi và vấn đáp.

IV. Tổ chức dạy học:

1. ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra đầu giờ: (5 phút)

 Thế nào là động vật quí hiếm? Biện pháp để bảo vệ động vật quí hiếm?

 * Khởi động: Qua bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu một số loài động vật có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương ( Các giống gia súc , gia cầm, vật nuôi ở địa phương )

3. Tiến trình bài giảng (35phút)

 Hoạt động 1. (17 phút).

Thu thập thông tin.

- Mục tiêu: Học sinh làm quen sưu tầm các tư liệu và xử lí các thông tin về động vật có tầm quan trọng tại điạ phương.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 64: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/ 4/ 2010. 
Ngày dạy: 28/ 4/ 2010.
Tiết : 64
Bài 61: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan
trọng trong kinh tế ở địa phương.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được một số động vật có tầm quan trọng trong nền kinh tế ở địa phương.
- Học sinh chỉ ra được động vật có tầm quan trọng thực tiễn ở địa phương, sưu tầm các tư liệu qua sách báo, các thông tin đại chúng.
2. Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên:+ Tranh một số động vật có tầm quan trọng tại điạ phương. 
 + Các tư liệu nói về giống vật nuôi tại địa phương.
- Học sinh: + Chuẩn bị kiến thức theo câu hỏi SGK trang 199.
II. Phương pháp : Quan sát, tìm tòi và vấn đáp.
IV. Tổ chức dạy học: 
1. ổn định tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra đầu giờ: (5 phút)
 Thế nào là động vật quí hiếm? Biện pháp để bảo vệ động vật quí hiếm?
 * Khởi động: Qua bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu một số loài động vật có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương ( Các giống gia súc , gia cầm, vật nuôi ở địa phương )
3. Tiến trình bài giảng (35phút)
 Hoạt động 1. (17 phút).
Thu thập thông tin.
- Mục tiêu: Học sinh làm quen sưu tầm các tư liệu và xử lí các thông tin về động vật có tầm quan trọng tại điạ phương.
- Tiến hành: HĐN
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung 
-Yêu cầu HS sắp xếp lại các ‹ cho phù hợp với yêu cầu:
 + Hoạt động theo nhóm 6 người.
+ Xếp lại nội dung thông tin cho phù hợp với yêu cầu.
? Kể tên các động vật có giá trị kinh tế tại địa phương? 
? Cho ví dụ cụ thể địa điểm nuôi của động vật? (Nêu cách chăm sóc các động vật nuôi như thế nào. Học sinh mô tả).
? Em hãy nêu cách nuôi các động vật kể trên?
? Lượng thức ăn và loại thức ăn như thế nào cho hợp lí?
? Cách chế biến thức ăn?
? Thời gian cho ăn phù hợp với từng loại vật nuôi?
 -GV đưa ra kết luận chung.
I. Hướng dẫn cách thu thập thông tin: 
A. Yêu cầu:
- Tìm hiểu các nguồn thông tin từ sách báo và trong thực tiễn về một số động vật có tầm quan trọng ở địa phương.
B. Nội dung:
1. Tên loài động vật:
Lợn, gà, cá...
2. Địa điểm:
 Nuôi tại gia đình.
+ Điều kiện của ĐV đó bao gồm: Khí hâụ, nguồn thức ăn.
 + Điều kiện sống khác đặc trưng cho loài:VD: Bò cần bãi chăn thả. Tôm, cá cần mặt nước ao, rộng.
3. Cách nuôi:
- Chuồng nuôi cần đảm bảo đông ấm, hè mát.
- Cách chăm sóc:
+ Lượng thức ăn.
+ Cách chế biến: phơi khô, lên men, nấu chín...
+ Thời gian ăn.Thời kì vỗ béo. 
Thời kì sinh sản.Nuôi dưỡng con non .
+Vệ sinh chuồng trại.
+ Số kg trong một tháng: 
 lợn 20 kg/ 1 tháng, gà 2 kg / 1tháng
4. Giá trị kinh tế: 
 Gia đình: + Thu nhập từng loài. 
 + Tổng thu nhập xuất chuồng. 
 + Giá trị VND/ 1năm.
Địa phương: + Tăng nguồn thu nhập kinh tế địa phương nhờ thu nhập chăn nuôi ĐV. 
+ Ngành kinh tế mũi nhọn ở địa phương.
 + Đối với quốc gia.
4. Củng cố và đánh giá:(5 phút)
- GV: Nhận xét, đánh giá chuẩn bị của các nhóm. Đánh giá kết quả của các nhóm.
- Cách thu thập thông tin có phù hợp với địa phương không.
- ý nghĩa kinh tế đối với gia đình và địa phương.
5. Dặn dò: - Các nhóm tiếp tục hoàn thành các thông tin về động vật có giá trị kinh tế tại địa phương.
- Ôn tập chương trình sinh học 7. Hoàn thành bảng 1,2 SGK.
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

File đính kèm:

  • doctiet 64.doc