Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 56: Môi trường sống và sự vận động, di chuyển - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- Nhận biết được tầm quan trọng của sự vận động và di chuyển ở động vật.

- Chỉ ra được các hình thức di chuyển ở một số loài động vật điển hình;

- ý nghĩa sự tiến hoá cơ quan di chuyển của động vật.

2. Kĩ năng: So sánh, quan sát, HĐN.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật và môi trường sống của động vật.

II. Đồ dùng dạy học

- Giáo viên:+ Tranh hình 53.1: Các hình thức di chuyển của động vật.

 53.2: Sự phức tạp hoá và chuyên hoá các cơ quan di chuyển ở một số động vật.

 + Bảng phụ

 + ảnh hoặc mẫu vật có liên quan đến bài.

- Học sinh + Chuẩn bị kiến thức theo câu hỏi SGK trang 174.

 + Các hình thức di chuyển của động vật.

III.Phương pháp: Đàm thoại, Quan sát HDN

1. ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra đầu giờ:

* khởi động : Sự vận động và di chuỷen là một đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật nhờ có khả năng di chuyển mà động vật có thể đi tìm thức ăn, bất mòi, tìm môi trường sống thích hợp, tìm đối tượng sinh sản và lẩn tránh kẻ thù.

3. Tiến trình bài giảng:

 Hoạt động 1. (20 phút).

Tìm hiểu ý nghĩa của sự vận động và các hình thức di chuyển động vật

- Muc tiêu:+ Nhận biết được tầm quan trọng của sự vận động, di chuyển của ĐV

- Tóm tắt được các hình thức di chuyển của động vật.

- Tiến hành: HĐN ( 5 phút)

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 685 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 56: Môi trường sống và sự vận động, di chuyển - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/ 3/ 2010 
Ngày dạy: 26/ 3/ 2010
Chương VII : Sự tiến hoá của động vật
Tiết 56
Bài 53: Môi trường sống và sự vận động, di chuyển
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Nhận biết được tầm quan trọng của sự vận động và di chuyển ở động vật.
- Chỉ ra được các hình thức di chuyển ở một số loài động vật điển hình ;
- ý nghĩa sự tiến hoá cơ quan di chuyển của động vật.
2. Kĩ năng: So sánh, quan sát, HĐN.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật và môi trường sống của động vật.
II. Đồ dùng dạy học 
- Giáo viên:+ Tranh hình 53.1: Các hình thức di chuyển của động vật.
 53.2: Sự phức tạp hoá và chuyên hoá các cơ quan di chuyển ở một số động vật.
 + Bảng phụ 
 + ảnh hoặc mẫu vật có liên quan đến bài.
- Học sinh + Chuẩn bị kiến thức theo câu hỏi SGK trang 174.
 + Các hình thức di chuyển của động vật.
III.Phương pháp : Đàm thoại, Quan sát HDN 
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra đầu giờ:
* khởi động : Sự vận động và di chuỷen là một đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật nhờ có khả năng di chuyển mà động vật có thể đi tìm thức ăn, bất mòi, tìm môi trường sống thích hợp, tìm đối tượng sinh sản và lẩn tránh kẻ thù.
3. Tiến trình bài giảng: 
 Hoạt động 1. (20 phút).
Tìm hiểu ý nghĩa của sự vận động và các hình thức di chuyển động vật
- Muc tiêu:+ Nhận biết được tầm quan trọng của sự vận động, di chuyển của ĐV
- Tóm tắt được các hình thức di chuyển của động vật.
- Tiến hành: HĐN ( 5 phút) 
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung 
-Yêu cầu đọc  phần I, quan sát hình 53.1 trả lời câu hỏi:
?ĐV khác TV ở đặc điểm cơ bản nào?
? Sự di chuyển và vận động có ý nghĩa như thể nào đối với đời sống của ĐV?
-Yêu cầu HS hoàn thành bài tập ẹ SGK tr 172, vào vở bài tập thời gian 2 phút.
-GV treo bảng phụ.
-Gọi đại diện các nhóm lên hoàn thành bảng phụ.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, trả lời được câu hỏi:
? Vậy em hãy nêu các hình thức di chuyển của động vật? 
I. Các hình thức di chuyển: 
1.ý nghĩa của sự di chuyển:
- Nhờ có khả năng di chuyển mà ĐV có thể tìm mồi, thức ăn, môi trường sống thích hợp.
2.Các hình thức di chuyển:
- ĐV có nhiều hình thức di chuyển: Đi, chạy, bò, nhảy, bơi, bayphù hợp với môi trường sống.
Bảng phụ: Các hình thức di chuyển của động vật
Đặc điểm
Vịt trời
châu chấu
Gà lôi
vượn
Hươu
Cá chép
Giun đất
Dơi
Kanguru
Bò
Đi,chạy
Bơi
Bay
Nhảy
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Hoạt động 2. ( 20 phút)
Tìm hiểu sự tiến hoá cơ quan di chuyển. 
- Mục tiêu: Chỉ ra được sự phân hoá ngày càng phức tạm của bộ phận di chuyển để phù hợp với cách di chuyển 
-Tiến hành: HĐNB ( 3 phút)
Hoạt động của thầy
Nội dung 
 -Yêu cầu HS đọc  phần II, quan sát hình 53.2 SGK tr173.
Hoàn thành bảng phụ 2, GV treo tranh bảng phụ 2
-Yêu cầu HS hoàn thành bảng phụ 2 theo nhóm bàn thời gian 3 phút
Hoàn thiện bảng phụ, nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
-Giáo viên đưa ra kiến thức chuẩn. 
II. Sự tiến hoá cơ quan di chuyển:
Học theo bảng SGK trang 174.
Bảng 1: Sự phức tạp hoá và phân hoá cơ quan di chuyển ở động vật.
Đặc điểm cơ quan di chuyển
Tên động vật
Chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, sống cố định
Hải quì, san hô.
Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm kiểu sâu đo.
Thuỷ tức
Cơ quan di chuyển còn rất đơn giản (Mấu lồi cơ và tơ bơi)
Giun nhiều tơ
Cơ quan di chuyển đã phân hoá thành chi phân đốt.
Dết
cơ quan di chuyển được phân hoá thành các chi có cấu tạo và chức năng khác nhau
5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi
Tôm sông
2 đôi chân bò và 1 đôi chân nhảy
Châu chấu
Vây bơi với các tia vây
Cá chép
Chi 5 ngón có màng bơi
ếch, cá sấu 
Cánh được cấu tạo bằng lông vũ
Chim
Bàn tay, bàn chân cầm nắm
Vượn, khỉ.
 4. Củng cố và kiểm tra đánh giá: (5 phút).
 - Bài tập trắc nghiệm:
 Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
1.Cách di chuyển: Đi, bơi, bay là của động vật nào?
a. Chim
b. Dơi
c. Vịt trời
d. a, b và c đúng.
2. Nhóm động vật nào dưới đây chưa có bộ phận di chuyển, có đời sống cố định?
a. Hải quì, giun, đỉa.
b. San hô. Hải quì, thuỷ tức.
c. Thuỷ tức, lươn, rắn.
d. a, b và c đúng.
3.Nhóm ĐV nào có bộ phận di chuyển, phân hoá thành chi 5 ngón để cầm nắm?
a. Vượn, khỉ, tinh tinh.
b. Khỉ, sóc, dơi.
c. Gấu, chó, mèo.
a. b và c đúng.
 Đáp án: 1- c , 2 - c, 3 - a. 
5. Dặn dò :
- Học bài theo câu hỏi SGK trang174.
- Đọc mục: “ Em có biết” 
- Chuẩn bị Bài 54 : Tiến hoá về tổ chức cơ thể.
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

File đính kèm:

  • doctiet56.doc