Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 54: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú - Năm học 2009-2010

1. Kiến thức:

- Củng cố mở rộng bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của thú.

- Ghi chép và diễn đạt bằng lời về các tập tính.

- Giải thích được tập tính đó thích nghi với môi trường sống.

2. Kĩ năng:

- Quan sát khai thác kiến thức, biết cách ghi chép các nội dung cần thiết về đời sống và tập tính của thú.

3. Thái độ: Yêu thích môn học, say mê tìm tòi, nghiên cứu khoa học.

II. Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: + Chuẩn bị máy chiếu, băng hình.

+ Chuẩn bị những kiến thức về lớp thú.

- Học sinh: + Chuẩn bị kiến thức cho bài thực hành.

+ Ôn tập cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của lớp thú.

III. Phương pháp: Thực hành.

IV.Tiến trình bài giảng:

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra đầu giờ: (5phút).

Câu 1: Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thú thích nghi với đời sống?

 * Khởi động: GV yêu cầu + Theo giõi nội dung trong băng hình

 + Hoàn thành bảng tóm tắt

 + HĐ theo nhóm.

3. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động 1.(15phút).

Đời sống và tập tính của thú.

- Mục tiêu: Học sinh xem băng hình, thảo luận phần môi trường sống, di chuyển, kiếm ăn và sinh sản của thú.

-Tiến hành: HĐN

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 54: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6/ 3/ 2010. 
Ngày dạy: 10/ 3/ 2010.
Tiết thứ: 54
Bài 45 Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú
1. Kiến thức :
- Củng cố mở rộng bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của thú.
- Ghi chép và diễn đạt bằng lời về các tập tính.
- Giải thích được tập tính đó thích nghi với môi trường sống.
2. Kĩ năng:
- Quan sát khai thác kiến thức, biết cách ghi chép các nội dung cần thiết về đời sống và tập tính của thú.
3. Thái độ : Yêu thích môn học, say mê tìm tòi, nghiên cứu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: + Chuẩn bị máy chiếu, băng hình.
+ Chuẩn bị những kiến thức về lớp thú.
- Học sinh: + Chuẩn bị kiến thức cho bài thực hành.
+ Ôn tập cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của lớp thú. 
III. Phương pháp : Thực hành.
IV.Tiến trình bài giảng: 
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra đầu giờ: (5phút).
Câu 1: Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thú thích nghi với đời sống?
 * Khởi động: GV yêu cầu + Theo giõi nội dung trong băng hình
 + Hoàn thành bảng tóm tắt
 + HĐ theo nhóm.
3. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động 1.(15phút).
Đời sống và tập tính của thú.
- Mục tiêu: Học sinh xem băng hình, thảo luận phần môi trường sống, di chuyển, kiếm ăn và sinh sản của thú.
-Tiến hành: HĐN
Hoạt động thầy & trò
Nội dung 
- Nêu yêu cầu của bài theo nội dung băng hình?
-Tóm tắt nội dung, nghiêm túc trong giờ và ghi chép đầy đủ.
?Kể tên những loài thú có các môi trường sống khác nhau?
?Kể tên những loài bay, lượn khác?
-Học sinh đọc ƒ SGK trang 170 trả lời câu hỏi sau:?Kể tên những loại thú hoạt động vào ban ngày và hoạt động vào ban đêm?
? Cách di chuyển của thú?
?Trình bày các cách kiếm ăn của thú?
?Kể tên những điểm khác nhau giữa con trống và con mái?
?Những tập tính sinh sản của thú?
I. Yêu cầu:
- Củng cố bài học về môi trường sống, di chuyển, kiếm ăn và sinh sản của thú.
- Biết tóm tắt những nội dung chính của băng hình. 
II. Chuẩn bị: SGK tr 170
III. Nội dung:
1. Môi trường sống:
 a. Thú bay lượn:
- Kiếm ăn ban đêm, ban ngày ở trong hốc cây: dơi ăn sâu bọ.
- Sống trên cây, ăn quả: dơi ăn quả
- Hoạt động chủ yếu ban đêm:dơi ăn muỗi
b. Thú ở nước:
- Những loài chỉ sống ở nước: Cá voi, bò nước, thú mỏ vịt, rái cá, hải li
c.Thú ở đất:
 Chúng thường sống ở nơi trống trải, ít chỗ ẩn náu, nhiều thức ăn gồm: Thú có quốc, gặm nhấm, thú ăn sâu bọ.
d.Thú sống trong đất:
- Có loài đào hang trong đất để ở, nhưng kiếm ăn trên mặt đất( Chuột đồng, dúi, nhím).
- Có loài đào hang bằng chi trước to, khoẻ và kiếm ăn ở trong đất( Chuột chũ).
2.Di chuyển:
-Trên cạn: Đi ,chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân( Thú móng guốc, thú ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn), leo trèo: sóc.
- Trên không: Bay(Dơi), lượn( sóc bay, cầy bay)
- Trong nước: Bơi( Cá voi), sống nứa nước( rái cá, hải li, thú mỏ vịt). 
3.Kiếm ăn:
-Hoạt động ban ngày: Thú có móng 
-Hoạt động ban đêm: Thú ăn thịt
-Hoạt động: thực hiện chế độ ăn và cách thức bắt mồi tuỳ loài.
3. Sinh sản:
-Thú đực, cái khác nhau.
-Con đực: Giao phối.
-Con cái: đẻ trứng(Thú mỏ vịt), đẻ con và nuôi con bằng sữa, đa số thú còn lại.
Hoạt động 2. (20phút).
Thu hoạch.
- Mục tiêu: Học sinh tự viết được thu hoạch ngắn gọn.
- Tiến hành:
 Hoạt động của thầy
Nội dung cơ bản
-Yêu cầu học sinh thảo luận và viết thu hoạch theo câu hỏi và bảng phụ.
-Gọi các nhóm lên hoàn thành bảng.
IV. Thu hoạch:
Viết thu hoạch theo bảng phụ.
 Bảng phụ 1: So sánh đặc điểm của các bộ thú.
Đặc điểm
Thú móng guốc
Thú ăn thịt, sâu bọ
Bộ linh trưởng.
1. Sự di chuyển
2. Kiếm ăn.
3. Cách sinh sản.
4. Đại diện
4. Củng cố và đánh giá:(5 phút).
- Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ của học sinh trong giờ thực hành.
- Dựa vào báo cáo kết quả thực hành, đánh giá kết quả.
5. Dặn dò: 
- Học bài theo câu hỏi SGK và vở ghi
- Chuẩn bị Bài 53: Môi trường sống và sự vận động, di chuyển.
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

File đính kèm:

  • doctiet54.doc