Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 5 đến 40
Mục tiêu :
1.Kiến thức :
· HS nêu được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng giày.
· HS thấy được sự phân hoá chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng giày đó là biểu hiện mầm móng của động vật đa bào.
2.Kỹ năng :
· Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.
· Kỹ năng hoạt động nhóm.
3.Thái độ :
· Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II.Phương tiện dạy học :
1.Chuẩn bị của GV :
· Hình phóng to 5.1, 5.2, 5.3 trong SGK
· Tư liệu về động vật nguyên sinh
2.Chuẩn bị của HS :
· Xem trước bài học
III.Tiến trình tiết dạy :
1.Ổn định: (1)
2.Kiểm tra: (5)
Câu hỏi : 1,Trùng roi giống và khác thực vật ở điẻm nào ?
2,Vì sao tập đoàn trùng roi không được xem là động vật đa bào ?
Dự kiến : 1,Giống : có cấu tạo từ tế bào, cũng gồm nhân, chất nguyên sinh, chất diệp lục và
có khả năng tự dưỡng.
Khác : có roi, điểm mắt, khả năng dị dưỡng.
2, Mặt dù gồm nhiều tế bào nhưng mỗi tế bào điều có khả năng hoạt động và dinh
dưỡng độc lập.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài : (2)
Tiết trước chúng ta đã nghiên cứu về trùng roi. Tiết hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu một số đại diện khác của ngành động vật nguyên sinh đó là trùng biến hình và trùng giày.
4.Củng cố : (4)
GV nêu câu hỏi
· Trùng biến hình sống ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi như thế nào?
· Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã như thế nào?
· Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào?
5.Dặn dò : (1)
· Học bài ghi
· Đọc mục : “Em có biết”
· Làm các câu hỏi vào vở bài tập.
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :
· HS nêu được đặc điểm cấu tạo của trùng sốt rét và trùng kiết lị phù hợp với lối sống kí sinh.
· HS chỉ rõ được những tác hại do hai loại trùng gây ra và cách phòng chống bệnh sốt rét.
2.Kỹ năng :
· Rèn kỹ năng thu thập kiến thức qua kênh hình.
· Kỹ năng phân tích tổng hợp
3.Thái độ :
· Giáo dục ý thức vệ sinh bảo vệ môi trường và cơ thể.
II.Phương tiẹn dạy học :
1.Chuẩn bị của GV :
· Tranh phóng to hình 6.1, 6.2, 6.4 SGK
· Bảng phụ so sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét
2.Chuẩn bị của HS :
· Kẻ bảng so sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét vào vở tập
· Xem trước bài học
III.Tiến trình tiết dạy :
1.Ổn định : (1)
2.Kiểm tra : (5)
Câu hỏi : 1,Trùng biến hình sống ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi như thế nào ?
2, Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào ?
Dự kiến :
1,Trùng biến hình sống ở lớp váng ao hồ ngoài tự nhiên hay ở trong bình nuôi cấy. Chúng di chuyển nhờ hình thành chân giả, dùng chân giả để bắt mồi và tiêu hoá mồi nhờ hình thành KBTH.
2,Căn cứ vào một số hoạt động chính như : di chuyển ,dinh dưỡng, sinh sản cho thấy tuy cùng chỉ là một tế bào nhưng trùng giày có quá trình sinh lí và cấu tạo các bộ phận thực hiện các chức năng phức tạp hơn trùng biến hình.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài : (2) Động vật nguyên sinh tuy nhỏ nhưng gây cho người nhiều bệnh rất nguy hiểm. Hai bệnh thường gặp ở nước ta là bệnh kiết lị và bệnh sốt rét. Tiết hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu về hai loại bệnh này để có cách phòng chống tốt cho bản thân và gia đình.
năng hoạt động theo nhóm 3.Thái độ: -Giáo dục ý thức bảo vệ động vật thân mềm II.Phương tiện dạy học: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh, ảnh một số đại diện của thân mềm - Vật mẫu: ốc sên, sò, mai mực và mực , ốc nhồi 2.Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài - Sưu tầm một số thân mềm III.Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài: (5’) Câu hỏi: Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào cảu trai đảm bảo cách tự vệ đố có hiệu quả? Dự Kiến: Trai tự vệ bằng cách co chân , khép vỏ. Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên khẻ thù không thể bửa vỏ ra để ăn được phần mềm của cơ thể chúng 3.Bài mới : * Giơí thiệu bài: (2’) Ngành thân mềm có số loài rất lớn ( khoảng 70.000 loài ) lại đa dạng và rất phong ohú ở vùng nhiệt đới . Hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu đặc điểm của một số thân mềm thường gặp à GV ghi đề bài T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 17 Hoạt động 1: Tìm hiểu một số đại diện *Mục tiêu: Thông qua đặc điểm các đại diện HS thấy được sự đa dạng của thân mềm GV treo tranh hình 19.1, 19.2, 19.3, 19.4, 19.5 ; yêu cầu HS quan sát kĩ tranh và đọc chú thích GV: Dựa vào tranh và thông tin phần chú thích em hãy nêu đặc điêûm đặc trưng của các đại diện thân mềm? GV nhận xét, bổ sung GV gọi 1 HS đọc thông tin mục I/65 SGK GV yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm các đại diện thân mềm tương tự có ở địa phương GV gọi đại diện nhóm trình bày GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét ,bổ sung GV : qua các đại diện em có nhận xét gì về số loài, lối sống Hoạt động 1: Tìm hiểu một số đại diện HS quan sát tranh và đọc chú thích HS : đặc điểm của 1 số đại diện -Ốc sên: sống trên cây, ăn lá cây; cơ thể gồm 4 phần: đầu ,thân, chân ,áo; thở bằng phổi -Mực sống ở biển,vỏ tieu giảm (mai mực); cơ thể gồm 4 phần, di chuyển nhanh -Bạch tuộc sống ở biển ,mai lưng tiêu giảm, có 8 tua ,săn mồi tích cực -Sò: 2 mảnh vỏ, có giá trị xuất khẩu HS đọc thông tin phần I/65 SGK HS thảo luận nhóm tìm các thân mềm tương tự có ở địa phương và cử đại diện nhóm trả lời Dự kiến: -TT ốc sên: có nhiều loại ốc sên lớn bé hại cây ở trên cạn -TT trai, sò: có hến, trai cách điệp, vẹm, hầu -TT ốc vặn: có ốc nhồi, ốc bươu, ốc nứa, ốc tù.. Các nhóm khác bổ sung HS trả lời: -có số loài lớn I/Một số đại diện: Ngành thân mềm rất phong phú đa dạng: -Có hơn 70.000 loài : trai, sò, mực,. -Sống ở các môi trường : nước ngọt, nước mặn, nước lợ, trong bùn, trên cạn. -Có lối sống tự do hay chui rúc. VD : mực sống ở nước mặn, sống tự do bơi lội T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG và môi trường sống của thân mềm? GV nhận xét, bổ sung và tiểu kết. -Sống ở cạn, ở nước ngọt, nước mặn -Có lối sống vùi lấp, bò chậm chạp và di chuyển với tốc độ cao (bơi) 18 Hoạt động 2: Tìm hiểu một số tập tính ở thân mềm *Mục tiêu: HS nắm được tập tính ở ốc sên, mực và giải thích được sự đa dạng về tập tính là nhờ có hệ thần kinh phát triển GV gọi 1 HS đọc thông tin phần II/ 66 SGK GV : vì sao thân mềm có giác quan và tập tính phát triển ? GV nhận xét, bổ sung GV treo tranh hình 19.6 cho HS quan sát, yêu cầu HS đọc chú thích và thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi : -Ốc sên tự vệ bằng cách nào? -Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên? GV gọi đại diện trình bày GV gọi nhóm khác nhận xét,bổ sung GV nhận xét,bổ sung : ốc sên bò chậm chạp nên co rụt vào lớp vỏ cứng à kẻ thù không ăn được GV treo tranh hình 19.7 cho HS quan sát, yêu cầu HS đọc chú thích và thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi: -Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách: đuổi bắt mồi hay rình mồi một chỗ? -Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ? -Hoả mù mực che mắt động vật Hoạt động 2: Tìm hiểu một số tập tính ở thân mềm HS đọc thông phần II/ 66 SGK HS : nhờ hệ thần kinh phát triển (hạch não) HS quan sát tranh, đọc chú thích và thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi Đại diện nhóm trình bày Dự kiến: -Tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ -Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù Các nhóm khác nhận xét, bổ sung HS quan sát tranh, đọc chú thích và thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi Đại diện nhóm trình bày Dự kiến: -Rình mồi một chỗ -Tự vệ là chính -Mực có thể nhìn thấy để trốn chạy II.Một số tập tính ở thân mềm: T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rõ để trốn chạy không ? GV gọi đại diện nhóm trình bày GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, bổ sung : -Mực thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu. Sắc tố trên cơ thể mực làm cho chúng có màu giống môi trường. Khi mồi vô tình đén gần mực vươn 2 tua dài ra bắt mồi rồi co về dùng tua ngắn đưa vào miệng. -Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn có thể vẫn nhìn rõ được phương hướng để trốn chạy kẻ thù. -Mực còn có tập tính chăm sóc trứng: đẻ trứng thành chùm, bám vào rong rêu. Đẻ xong mực ở lại canh trứng,thỉnh thoảng mực phun nước vào trứng để làm giàu oxi cần cho trứng phát triển. GV : vì sao người ta thường dùng ánh sáng để câu mực? GV chốt lại kiến thức HS lắng nghe HS dựa vào sự hiểu biết của bản thân để trả lời Nhờ thần kinh phát triển nên ốc sên, mực và các thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài 4.Củng cố: (5’) So sánh 3 đại diện của thân mềm STT Đặc điểm Ốc sên Trai sông Mực 1 Lối sống 2 Cách dinh dưỡng 3 Kiểu vỏ 4 Sự phát triển phần đầu 5.Dặn dò: (2’) Học bài ghi, làm bài tập 1,2 SGK/67 Đọc phần “Em có biết”, sưu tầm mẫu vật (nếu có) để hôm sau thực hành IV.Rút kinh nghiệm: Nhơn Bình,ngày 20 tháng 8 năm 2005 Tuần 1 – Tiết 1 Bài 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS chứng minh được sự đa dạng phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống 2.Kỹ năng: -Rèn kỹ năng quan sát so sánh -Kỹ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ: -Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn học II.Phương tiện dạy học: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh về động vật và môi trường sống của chúng 2.Chuẩn bị của giáo viên: SGK, vở học và vở tập III.Tiển trình tiết dạy: 1.Ổn định lớp: (3’) Kiểm tra sĩ số ,nắm bắt tình hình lớp dạy,yêu cầu một số nội qui cần thực hiện của môn học 2.Bài mới: *Giới tiệu bài: (2’) Thế giới động vật đa dạng phong phú . Nước ta ở vùng nhiệt đới nhiều tài nguyên rừng và biển được thiên nhiên ưu đãi cho một thế giới động vật rất đa dạng và phong phú . Vậy sự da dạng thể hiện ở những đặc điểm nào? Bài hôm nay sẽ trả lời câu hỏi này cho các em. T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 15 Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng loài và sự phong phú về số lượng cá thể *Mục tiêu: HS nêu được số loài động vật rất nhiều, số cá thể trong loaì lớn thể hiện qua các ví dụ cụ thể GV gọi HS đọc thông tin phần I/5 SGK GV treo trang hình 1.2 và 1.2 /5,6 SGK cho HS quan sát GV : qua tranh em thấy sự phong phú về loài được thêû hiện như thế nào? GV nhận xét và bổ sung GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: -Hãy kể tên các loài động vật được thu thập khi: +Kéo một mẻ lưới trên biển +Tát một ao cá +Đơm đó qua 1 đêm ở đầm, hồ. -Hãy kể tên các động vật tham gia vào “bản giao hưởng “ thường cất lên suốt đêm hè trên cánh đồng quê nước ta GV gọi 1-2 HS trình bày GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xetù, bổ sung GV gọi 1-2 HS đọc thông tin phần I/6 SGK GV: một số động vật được con người thuần hoá thành vật nuôi ,có nhiều đặc điểm phù hợp với nhu cầu của con người GV tiểu kết Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng loài và sự phong phú về số lượng cá thể HS đọc thông tin phần I/5 SGK HS quan sát tranh HS: đa dạng về số lượng loài (1,5 triệu ) và kích thước HS dựa vào thực tế ở địa phương để trả lời câu hỏi -Dù ở ao, hồ hay suối đều có nhiều loài động vật khác nhau sinh sống -Là tiếng kêu của cốc, ếch, dế mèn, sâu bọ HS khác nhận xét, bổ sung 1-2 HS đọc thông tin phần I/ 6 SGK I.Đa dạng loài và phong phú về số lượng cá thể : Thế giới động vật rất đa dạng và phong phú. Chúng đa dạng về loàiø ,về số cá thể trong loài và về kích thước cơ thể. T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 15 Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng về môi trường sống *Mục tiêu: HS nêu được một số loài động vật thích nghi cao với môi trường sống . Nêu được đặc điểm của một số loài động vật thích nghi cao độ với môi trường sống GV treo tranh hình 1.3 ,1.4 cho HS quan sát và yêu cầu HS hoàn thành bài tập điền tên động vật vào chú thích ở dưới hình 1.4 GV cho HS chữa bài tập GV nhận xét GV yêu cầu HS quan sát tranh h1.3;1.4 thảo luận d
File đính kèm:
- Sinh 7 HKII(1).doc