Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 40 đến 66

I) Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức - Nhận dạng các cơ quan của ếch trên mẫu mổ.

 - Tìm những cơ quan, hệ cơ quan thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn.

2. Kĩ năng

- Biết cách mổ ếch, quan sát cấu tạo trong của ếch

- Kĩ năng mổ ếch

- Quan sát bộ xương: cột sống, xương sườn; nhận dạng và xác định vị trí một số nội quan.

- Rèn kỹ năng: quan sát, phân tích, phối hợp làm việc hợp tác, lắng nghe tích cực và chia sẻ thông tin quan sát được. Tìm kiếm và sử lí‎ thông tin khi đọc SGK, kỹ năng quản l‎ thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công.

3. Thái độ Có thái độ nghiêm túc trong học tập

II.Các kỉ năng sống cơ bản được giáo dục- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu để tìm hiểu cấu tạo ngoài cấu tạo trong của ếch

- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực chia sẻ thông tin trong hoạt động nhóm.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành.

III. Các phương pháp / kỉ thuật dạy học tích cực: - Trực quan , Thực hành - quan sát , Trình bày 1 phút

IV. Chuẩn bị :

 

- Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước ,vừa ở cạn?

 

 

 

 

- Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch đồng?

 

 

 

 

3.Bài mới: ( 32/ )

- Giới thiệu: (1/ )

Nhằm tìm hiểu kĩ hơn v dựa vo mẫu mổ để kiểm chứng lại sự thích nghi của ếch đối với đời sống trn cạn, ở nước. Chng ta tiến hành quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ.

 - Bo co sỉ số.

Ếch đồng có các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước và ở cạn :

- Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối rẻ nước khi bơi.

- Mắt và mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.

- Có 4 chi, chi sau có màng bơi.

- Da tiết chất nhày làm giảm ma sát và dễ thấm khí.

- Ếch hô hấp bằng da và phổi, chủ yếu bằng da.

Sinh sản:

- Ếch sinh sản vo cuối ma xun.

- Tập tính: Ếch đực ơm lưng ếch ci, đẻ trứng ở cc bờ nước.

- Thụ tinh ngồi.

Pht triển:

- Trứng thụ tinh nòng nọc ếch con ếch trưởng thành.

Hoạt động 1: Quan st bộ xương ếch.(11 / )

-Hướng dẫn học sinh quan sát hình 36.1 sách giáo khoa nhận biết các xương trong bộ xương ếch.

 

 

-Treo tranh vẽ yêu cầu học sinh xác định các xương trên mẫu.

- Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi : Bộ xương ếch có chức năng gì ?

- Nhận xét - Học sinh tìm hiểu thông tin ghi nhớ vị trí, tên xương : xương đầu, xương cột sống, xương đai và xương chi.

 

 

- Đại diện 1-2 học sinh lên chỉ trên tranh.

- Thảo luận nhóm

 

 

 

 Kết luận :

1. Bộ Xương:

- Bộ xương : gồm xương đầu, xương cột sống, xương đai (đai vai, đai hông) và xương chi (chi trước và chi sau).

 

- Chức năng :

+ Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể.

+ Là nơi bám của cơ di chuyển.

+ Tạo thành khoang bảo vệ não, tủy sống và nội quan.

 

Hoạt động 2: Quan st da v cc nội quan trn mẩu mổ.(20 / )

- Yêu cầu học sinh dùng tay sờ lên bề mặt da, quan sát mặt trong da.

 Nêu nhận xét :

- Yêu cầu học sinh thảo luận nêu vai trò của da.

- Hướng dẫn mổ: Dng mũi nhọn phá tuỷ sống ếch trước.

Sau đó tiến hành mổ.

- Đến từng nhóm quan sát hướng dẫn mổ.

 

- Yêu cầu quan sát hình 36.3, đối chiếu với mẫu mổ xác định các cơ quan của ếch.

- Yêu cầu tìm hiểu ND SGK thảo luận trả lời các câu hỏi :

+ Hệ tiêu hóa của ếch có đặc điểm gì khác so với cá ?

 

+ Vì sao ở ếch đã xuất hiện phổi mà vẫn trao đổi khí qua da

+ Tim của ếch khác tim cá ở điểm nào ? Trình bày sự tuần hoàn máu của ếch ?

+ Quan sát mô hình não ếch xác định các bộ phận của não ?

+Đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch ?

- Nhận xét

4.Nhận xét, đánh giá: (5 / ).

- Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ của học sinh trong giờ thựchnh.

 

- Nhận xét kết quả quan sát của các nhóm.

 

- Cho học sinh dọn vệ sinh.

5.Dặn dò : ( 2 / ).

- Học bài, hoàn thành phần thu hoạch theo mẫu trang 118 sách giáo khoa.

- Xem v soạn trước bài 37.

 - Thực hiện theo hướng dẫn.

 

 

+ Nhận xét : Da ếch ẩm ướt, mặt trong có nhiều mạch máu.

- Thảo luận theo nhóm trả lời.

 Kết luận

- Quan sát và ghi nhận.tiến hành mổ theo nhóm.

- Quan sát hình đối chiếu mẫu mổ xác định vị trí các hệ cơ quan.

-Thảo luận nhóm và đại diện trình bày(5’)

 

 

 

+ Hệ tiêu hóa : Lưỡi phóng ra bắt mồi, dạ dày, gan mật lớn, có tuyến tụy.

+Phổi cấu tạo đơn giản, hô hấp qua da là chủ yếu.

+ Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

 

+ Bộ não : não, tủy sống và dây thần kinh.

+ Hệ tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn thể hiện sự thích nghi với đời sống chuyển lên trên cạn.

 Kết luận

1.Quan st da:

 Ếch có da trần (trơn, ẩm ướt), mặt trong có nhiều mạch máu giúp trao đổi khí.

 

 

 

2. Quan sát nội quan:

Cấu tạo trong của ếch :Bảng đặc điểm cấu tạo trong (trang 118, sách giáo khoa).

 

 

doc102 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 40 đến 66, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỗi ngón có sừng bao bọc.
+ Gồm bộ guốc chẳn, bộ guốc lẻ và bộ voi.
+ Dựa vào số lượng ngón chân.
+ Vì chân thường cao chỉ có guốc chạm đất nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.
- Đại diện hs lên điền.
I. Các bộ mĩng guốc:
Tên động vật
Số ngón chân phát triển
Sừng
Chế độ ăn
Lối sống
Lợn 
Chẳn 
Không
Aên tạp
Đàn 
Hươu 
Chẳn 
Có 
Nhai lại 
Đàn 
Ngựa 
Lẻ (1)
Không
Không nhai lại
Đàn 
Voi 
Lẻ (3)
Không 
Không nhai lại
Đàn 
Tê giác 
Lẻ (5)
Có 
Không nhai lại
Đơn độc
- Nhận xét:
+ Nêu đặc điểm chung của bộ móng guốc?
+ Đặc điểm cơ bản để phân biệt bộ guốc chẳn với bộ guốc lẻ
- Nhận xét
- Kết luận: 
+ Ngón chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi ngón có sừng bao bọc , chân thường cao chỉ có guốc chạm đất nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.
+ Bộ guốc chẳn số ngón chân chẳn, có sừng , đa số nhai lại. Còn bộ guốc lẻ số ngón chân lẻ, không có sừng, không nhai lại.
-Kết luận 
Ngón chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi ngón có sừng bao bọc gọi là guốc.
Gồm ba bộ:
-Bộ guốc chẵn.
-Bộ guốc lẻ.
-Bộ voi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bộ linh trưởng ( 7 / )
- Yêu cầu tìm hiểu ND SGK , quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Nêu sự khác nhau về đặc điểm cấu tạo của bộ linh trưởng với các bộ đã học?
+ Chế độ ăn của chúng là chế độ gì?
- Nhận xét.
- Yêu cầu so sánh đặc điểm của các đại diện.
- Tìm hiểu ND SGK , quan sát tranh , đại diện hs trả lời câu hỏi
+ Đi bằng chân, tứ chi cằm nắm, leo treo, bàn có 5 ngón.
+ Aên tạp.
-Quan sát đại diện hs lên điền nội dung bảng :
II. Bộ linh trưởng:
- Bộ linh trưởng đi bằng chân, bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại Thích nghi với sự cằm nắm , leo trèo.
- Aên tạp.
Tên dộng vật
Đuôi
Túi má
Chai mông
Lối sống
Khỉ 
Dài
Lớn
Lớn
Đàn 
Vượn
Ngắn 
không
Nhỏ 
Đàn 
Khỉ hình người
Không có
Không
Không có
Đàn hoặc đơn độc
- Nhận xét.
- Kết luận 
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị của thú ( 8 / )
- Yêu cầu đọc ND SGK và nêu vai trò của lớp thú:
+ Ví dụ:
+ Số lượng loài thú hiện nay trong tự nhiên như thế nào ? Vì sao?
*GDTHMT: ( 2 / )
- Để bảo vệ các thú hoang dã đĩ chúng ta cần phải làm gì?
- Với một số thú nuơi trong nhà chúng ta cần phải làm như thế nào?
- Nhận xét.
- Đại diện hs đọc ND SGK và trình bày vai trò của lớp thú:
+ Cung cấp thực phẩm, dược liệu , sức kéo, nguyên liệu mĩ nghệ, vật thí nghiệm...
+ Trâu , bò , khỉ , hươu, voi , chuột, thỏ, ...
+ Số lượng loài thú hiện nay giảm sút dobị săn bắn, buôn bán.
-Kết luận 
Trả lời: Khơng săn bắt các động vật hoang dã: Thứ rừng, cĩ thể nuơi một số động vật cĩ giá trị xuất khẩu .
-Cĩ thể gây nuơi và sử dụng chúng đúng chuẩn mực, một số cung cấp thực phẩm cho con người như: Trâu, bị..
III. Vai trị của thú:
Cung cấp thực phẩm, dược liệu , sức kéo, nguyên liệu mĩ nghệ, vật thí nghiệm...
Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm chung của thú ( 7 / )
- Yêu cầu ngồi theo nhóm thảo luận .
+ Nêu đặc điểm chung của lớp thú?
- Gợi ý: Bộ lông, bộ não, răng, hệ tuần hoàn, sinh sản, nuôi con, nhiệt độ cơ thể.
- Nhận xét
- Ngồi theo nhóm thảo luận 
(4 / ) và đại diện từng nhóm trình bày:
+ Đặc điểm chung của lớp thú là có bộ lông mao bao phủ, răng phân hoá thành răng nanh, răng cửa, răng hàm. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa, là động vật hằng nhiệt. Bộ não phát triển rõ ở bán cầu não và tiểu não.
-Kết luận 
IV. Đặc điểm chung của thú:
Lớp thú là ĐVCXS có tổ chức cao nhất:
 Có bộ lông mao bao phủ, răng phân hoá thành răng nanh, răng cửa, răng hàm.Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, bộ não phát triển rõ ở bán cầu não và tiểu não, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa, là động vật hằng nhiệt.
4.Củng cố:( 5 / )
- Yêu cầu đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK.
 + Nêu đặc điểm chung của bộ thú móng guốc?
 + Nêu đặc điểm chung của lớp thú.
5 .Dặn dò : ( 2 / )
- Học bài và trả lời theo câu hỏi SGK.
- Ôn các bài học về lớp thú.
- Xem trước nội dung bài thực hành.
Đáp án:
- Đại diện HS đọc phần ghi nhớ theo yêu cầu của GV.
Ngón chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi ngón có sừng bao bọc gọi là guốc.
Gồm ba bộ:
- Bộ guốc chẵn.
- Bộ guốc lẻ.
- Bộ voi.
- Lớp thú là ĐVCXS có tổ chức cao nhất:
 Có bộ lông mao bao phủ, răng phân hoá thành răng nanh, răng cửa, răng hàm.Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, bộ não phát triển rõ ở bán cầu não và tiểu não, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa, là động vật hằng nhiệt.
Ngµy so¹n: 20/02/2010	TuÇn: 29
Ngµy d¹y: /03 / 2011	TiÕt: 57
§52. Thùc Hµnh Xem B¨ng H×nh VỊ §êi Sèng Vµ TËp TÝnh Cđa Thĩ+ chim.
I. Mức độ cần đạt:
Kiến thức: Giúp học sinh:
- Giúp học sinh củng cố mở rộng bài học về các môi trường sống và tập tính của thú về mơi trường sống, đa dạng về lồi.
Kĩ năng:
- Xem băng hình về tập tính của thú,chim để thấy được sự đa dạng của lớp thú , chim. 
II. Chuẩn bị :
- GV: Chuẩn bị sẵn những đoạn video clip về tập tính của các lồi thú, màn hình lớn, máy tính xách tay..
- HS : Đồ dùng học tập.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
1.Ổn định lớp: (1/ )
2.Kiểm tra bài cũ:( 7 / )
- Nêu đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc. 
- Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ.
- Lớp thú có đặc điểm chung là gì ? 
+ Nêu ví dụ về vai trò của thú đối với đời sống con người 
3.Bài mới: ( 30 / )
- Giới thiệu: (1 / )
Các em đã tìm hiểu về các lớp thú, chim tiết học này chúng ta sẽ xem băng hình về một số tập tính và đời sống của chúng như thế nào? Chúng ta cùng xem băng hình.
-Báo cáo sỉ số.
Đáp án:
- Ngón chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi ngón có sừng bao bọc , chân thường cao chỉ có guốc chạm đất nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.
- Bộ guốc chẳn số ngón chân chẳn, có sừng , đa số nhai lại. Còn bộ guốc lẻ số ngón chân lẻ, không có sừng, không nhai lại.
- Lớp thú là ĐVCXS có tổ chức cao nhất:
 Có bộ lông mao bao phủ, răng phân hoá thành răng nanh, răng cửa, răng hàm.Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, bộ não phát triển rõ ở bán cầu não và tiểu não, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa, là động vật hằng nhiệt.
+ Cung cấp thực phẩm, dược liệu , sức kéo, nguyên liệu mĩ nghệ, vật thí nghiệm...
+ Trâu , bò , khỉ , hươu, voi , chuột, thỏ, ...
- Lắng nghe GV giới thiệu.
Hoạt động 1: Xem băng hình( 15 / )
- Cho học sinh xem lại toàn bộ băng hình lần thứ nhất.
- Cho học sinh xem lại băng hình lần thứ hai và trình bày các nội dung.
*Chú ý: Ghi lại những gì quan sát được để làm bài thu hoạch.
+ Môi trường sống?
+ Cách di chuyển?
+ Cách kiếm ăn.
+ Hình thức sinh sản, chăm sóc con?
- Giáo viên phát biếu học tập cho học sinh yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập.
- Học sinh chú ý xem băng hình.
- Học sinh xem lại băng hình lần thứ hai ghi lại các nội dung học sinh yêu cầu.
- Học sinh hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu của GV.
Hoạt động 2: Thảo luận nội dung băng hình( 14 / )
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy tóm tắt nội dung chính của băng hình?
+ Kể tên những động vật đã quan sát được?
+ Thú sống ở những môi trường nào ? 
+ chim sống ở những môi trường nào ?
+ Trình bày các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trưng của từng nhóm thú, chim?
+ Thú, chim sinh sản như thế nào ?
+ Em còn phát hiện những đặc điểm nào khác nữa ở thú? 
- Yêu càâu đại diện từng nhóm trả lời.
- Học sinh ghi câu hỏi, thảo luận nhóm Tìm câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác nhận xét bổ sung. 
 4. Củng cố : ( 5 / )
- Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh trong giờ thực hành.
- Dựa vào bảng thu hoạch đánh giá kết quả học tập của nhóm.
 5. Dặn dò : ( 2 / )
-Làm bài thu hoạch vào vở.
- Xem lại nội dung bài học từ bài 37 -51.chuẩn bị cho tiết sữa bài tập.
-Lắng nghe GV đánh giá bài thu hoạch.
Ngµy so¹n: 	TuÇn: 29
Ngµy d¹y: 	TiÕt: 58
¤n TËp KiĨm Tra 1 TiÕt.
I. Mức độ cần đạt:
Kiến thức: Giúp học sinh:
- Ơn tập lại những kiến thức đã học từ bài 35 đến bài 50 nhằm chuẩn bị tốt hơn cho kiểm tra 1 tiết.
Kĩ năng:
- Làm các bài tập sinh học 7 đơn giản.
II. Chuẩn bị :
- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS : Dụng cụ học tập, chuẩn bị sẵn nội dung bài ở nhà.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
1.Ổn định lớp: (1/ )
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới: ( 38 / )
- Giới thiệu: (1 / )
Nhằm củng cố lại một số kiến thức chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết, tiết học này chúng ta tiến hành ơn tập.
- Báo cáo sĩ số.
- Lắng nghe GV giới thiệu.
Hoạt động 1: Hãy điền vào bảng sau về ý nghĩa của từng đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn.( 5 / )
Đặc điểm
Ý nghĩa thích nghi
Xuất hiện xương sườn cùng xương mỏ ác tạo thành lồng ngực.
Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước.
Phổi có nhiều vách ngăn.
Tâm thất xuất hiện vách hụt.
Xoang huyệt có khả năng hấp thu lại nước.
Não trước và tiểu não phát triển.
Hoạt động 2: Hãy chọn và ghép cột phù hợp ( 5 / )
Cột A
Cột B
Trả lời
Chim hút mật.
Ăn quả góp phần phát tán cây rừng.
1.
Vẹt
Tiêu diệt chuột và những đ

File đính kèm:

  • docGA sinh 7 hk2 2012 co kns.doc