Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 29: Thực hành: Xem băng hình về tập tính của sâu bọ - Năm học 2009-2010

1. Kiến thức:

- Thông qua băng hình học sinh quan sát phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong tìm kiếm, cất giữ thức ăn, trong sinh sản và trong quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc kẻ thù.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng quan sát trên băng hình và tóm tắt nội dung đã xem.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên:

+Băng hình, máy chiếu, ti vi.

+Bảng phụ, phiếu học tập.

- Học sinh:

+ Ôn lại kiến thức ngành chân khớp.

+ Kẻ phiếu học tập vào vở.

III. Phương pháp: Thực hành

IV. Tổ chức dạy học:

1. ổn định tổ chức lớp.

 2. Kiểm tra đầu giờ: (5).

 Câu 1: Nêu đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ?

Câu 2: Đặc điểm nào của sâu bọ phân biệt chúng với các chân khớp khác?

* Khởi động: Giáo viên nêu yêu cầu của bài thực hành:

 + Theo nội dung băng hình.

 + Ghi chép các diễn biến của tập tính sâu bọ

 + Có tháI độ nghiêm túc trong giờ học

3. Tiến trình bài giảng.

Hoạt động 1. (25).Quan sát và sưu tầm các tranh ảnh, mẫu về tập tính của sâu bọ.

- Mục tiêu: HS nhận dạng được tập tính của sâu bọ qua băng hình về tìm kiếm, cất giữ thức ăn, sinh sản, tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ

-Tiến hành: HĐCN

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 29: Thực hành: Xem băng hình về tập tính của sâu bọ - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/ 12/ 2009 
Ngày dạy: 4/ 12/ 2009 
 Tiết: 30 
Bài 28 : Thực hành : Xem băng hình về tập tính của sâu bọ
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức :
- Thông qua băng hình học sinh quan sát phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong tìm kiếm, cất giữ thức ăn, trong sinh sản và trong quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc kẻ thù.
2. Kĩ năng :
- Kĩ năng quan sát trên băng hình và tóm tắt nội dung đã xem.
3. Thái độ : Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: 
+Băng hình, máy chiếu, ti vi.
+Bảng phụ, phiếu học tập.
- Học sinh: 
+ Ôn lại kiến thức ngành chân khớp.
+ Kẻ phiếu học tập vào vở.
III. Phương pháp: Thực hành
IV. Tổ chức dạy học: 
1. ổn định tổ chức lớp.
 2. Kiểm tra đầu giờ: (5’).
 Câu 1: Nêu đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ?
Câu 2: Đặc điểm nào của sâu bọ phân biệt chúng với các chân khớp khác?
* Khởi động: Giáo viên nêu yêu cầu của bài thực hành: 
 + Theo nội dung băng hình.
	+ Ghi chép các diễn biến của tập tính sâu bọ
	+ Có tháI độ nghiêm túc trong giờ học
3. Tiến trình bài giảng.
Hoạt động 1. (25’).Quan sát và sưu tầm các tranh ảnh, mẫu về tập tính của sâu bọ.
- Mục tiêu: HS nhận dạng được tập tính của sâu bọ qua băng hình về tìm kiếm, cất giữ thức ăn, sinh sản, tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ
-Tiến hành: HĐCN
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung 
 -Giáo viên cho học sinh xem toàn bộ băng hình với yêu cầu ghi chép các tập tính của sâu bọ như:
+Tìm kiếm, cất giữ thức ăn.
+Sinh sản.
+Tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ.
-Yêu cầu học sinh thảo luận theo những ẹ sau:
?ẹ1: kể tên những sâu bọ quan sát được (hoặc sưu tầm mẫu)?
?ẹ2: kể tên các loại thức ăn, cách kiếm ăn đặc trưng của từng loài?
?ẹ3: nêu cách tự vệ và tấn công của sâu bọ
-Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu thời gian thảo luận.
-GV treo bảng phụ, yêu cầu các nhóm lên hoàn thành bảng phụ. Giáo viên đưa kiến thức đã sửa vào bảng.
I.Yêu cầu:
- Sưu tầm và quan sát một số tập tính của sâu bọ thường gặp biểu hiện qua: Cất giữ thức ăn, sinh sản.
-HS ghi chép các tập tính.
II.Chuẩn bị:
- Ôn tập chương chân khớp.
- Sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu qua sách báoVở bài tập. 
III.Nội dung:
1.Giác quan:
- Sâu bọ có đủ 5 giác quan:xúc giác, khứu giác, vị giác,cơ quan thu phát thanh.
-Mắt kép giúp sâu bọ nhìn được màu.Ong mật mắt có khả năng nhìn được tia tử ngoại 
2.Về thần kimh:
-Não sâu bọ có 3 phần não trước, não giữa và não sau.
3.Về tập tính:
-Dinh dưỡng, sinh sản
-Bảo vệ trứng.
-Tập tính tự vệ tấn công.
Hoạt động 2. (10’).Thu hoạch.
- Mục tiêu: Học sinh viết thu hoạch về các tập tính của sâu bọ.
-Tiến hành:
 Tập tính của sâu bọ là những hoạt động sống đặc trưng đáp ứng lại tác nhân của ngoại cảnh, có các đặc điểm:+Thể hiện hoạt động sống của sâu bọ, đặc biệt về dinh dưỡng, sinh sản.
+Đáp ứng của sâu bọ với các kiến thức bên ngoài hay bên trong cơ thể.
+Gia tăng tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ.
+Có khả năng chuyển giao được từ cá thể này sang cá thể khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Học theo bảng phụ khi đã hoàn thành 10 loại sâu bọ.
Bảng phụ: So sánh các tập tính của sâu bọ
Tên sâu bọ quan sát được
Môi trường sống
Các tập tính
Tự vệ
Tấn công
Dự trữ thức ăn
Chăm sóc con
1. Bọ ngựa
trên cây
1 đôi chân
đôi kiếm
2. Ong mật
 trên không
vòi châm
kim châm
 4. Củng cố - tra đánh giá:(5’).
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh.
- Dựa vào phiếu học tập giáo viên đánh giá kết quả của nhóm.
5. Dặn dò: 
- Ôn tập toàn bộ ngành chân khớp.
- Chuẩn bị Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp.
- Kẻ bảng trang 96-97 SGK vào vở soạn.
6. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

File đính kèm:

  • doctiet29.doc