Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:- HS nêu được hình dạng, vòng đời của một số giun dẹp kí sinh.

 - Thông qua các đại diện của ngành giun dẹp nêu đặc điểm chung của giun dẹp.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích.

 - Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh cơ thể và môi trường.

II. Phương pháp: Sử dụng phương pháp quan sát tìm tòi và quan sát.

III.Chuẩn bị phương tiện:

* Phương tiện: SGK, Giáo án, Sách bài tập, Sách tham khảo

* Chuẩn bị:- Giáo viên:

 + Tranh :Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây. Vòng đời của sán dây và bã trầu.

 + Bảng phụ

- Học sinh: + Chuẩn bị kiến thức theo câu hỏi SGK trang 46.

 + Kẻ bảng 1 vào vở bài tập.

 + Sưu tầm mẫu sán bã trầu hoặc sán dây.

IV.Tiến trình bài giảng:

1. ổn định tổ chức lớp: (1phút).

Lớp Học sinh

7C

2. Kiểm tra đầu giờ: (5phút).

 Câu 1: Trình bày vòng đời của sán lá gan?

Câu 2: Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?

3. Bài mới:(33phút).

Hoạt động 1. (15phút).

Tìm hiểu các loại giun giẹp khác.

- Mục tiêu: Tìm hiểu một số giun dẹp khác kí sinh và biện pháp phòng bệnh.

- Tiến hành:

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ: 12 Ngày soạn: 29/ 9/ 2009. Ngày dạy: 1/ 10/ 2009.
Bài 12. Một số giun dẹp khác và
 đặc điểm chung của ngành giun dẹp
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:- HS nêu được hình dạng, vòng đời của một số giun dẹp kí sinh.
 - Thông qua các đại diện của ngành giun dẹp nêu đặc điểm chung của giun dẹp.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích.
 - Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh cơ thể và môi trường.
II. Phương pháp: Sử dụng phương pháp quan sát tìm tòi và quan sát.
III.Chuẩn bị phương tiện:
* Phương tiện: SGK, Giáo án, Sách bài tập, Sách tham khảo
* Chuẩn bị:- Giáo viên: 
 + Tranh :Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây. Vòng đời của sán dây và bã trầu.
 + Bảng phụ
- Học sinh: + Chuẩn bị kiến thức theo câu hỏi SGK trang 46.
 + Kẻ bảng 1 vào vở bài tập.
 + Sưu tầm mẫu sán bã trầu hoặc sán dây.
IV.Tiến trình bài giảng: 
ổn định tổ chức lớp: (1phút).
Lớp
Học sinh
7C
2. Kiểm tra đầu giờ: (5phút).
 Câu 1: Trình bày vòng đời của sán lá gan?
Câu 2: Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?
3. Bài mới:(33phút).
Hoạt động 1. (15phút).
Tìm hiểu các loại giun giẹp khác.
- Mục tiêu: Tìm hiểu một số giun dẹp khác kí sinh và biện pháp phòng bệnh. 
- Tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
-Yêu cầu HS đọc  SGK trang 44, quan sát hình 12.1; 12.2’ 12.3 và thực hiện ẹ SGK tr 45:
?Kể tên một số giun dẹp kí sinh?
?Giun dẹp kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật?
*Đề phòng giun dẹp kí sinh cần ăn uống vệ sinh như thế nào?
-Giáo viên cho học sinh đọc mục em có biết.
?Sán kí sinh gây hại như thế nào?
*Em phải làm gì để giúp mọi người tránh nhiễm giun sán? 
-Hoạt động nhóm bàn đọc và xử lí  quan sát kĩ kênh hình ghi nhớ kiến thức nêu được:
+Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây.
+Sán lá máu: trong Hb người.
+Sán bã trầu: Ruột non lợn.
+Sán dây: Ruột non người và bắp cơ của trâu bò.
+Lấy dinh dưỡng vật chủ, vật chủ chết.
+Tuyên truyền vệ sinh, an toàn thực phẩm, không ăn thịt lợn, bò gạo
I. Một số giun dẹp khác: 
- Sán lá máu: kí sinh trong máu người.
- Sán bã trầu: kí sinh ruột lợn.
-Sán dây: kí sinh ruột người và cơ bắp trâu bò.
Hoạt động 2. (18phút).
Đặc điểm chung của giun giẹp.
- Mục tiêu: Học sinh nêu được đặc điểm chung của ngành giun dẹp.
-Tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động trò
Nội dung cơ bản
 - Y/c học sinh đọc ‚ mục II và thực hiện ẹ
- GV treo bảng phụ, gọi học sinh lên điền bảng phụ.
- Giáo viên ghi phần bổ sung, giáo viên đưa bảng kiến thức chuẩn.
?Qua bảng phụ ở trên em hãy rút ra đặc điểm chung của ngành giun dẹp?
- Hoạt động nhóm bàn đọc và xử lí ˜, ghi nhớ kiến thức, thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1:
- Đại diện lên hoàn thành bảng phụ, các nhóm khác bổ xung.
II. Đặc điểm chung:
- Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên.
- Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
- Cơ thể phân biệt đuôi, lưng, bụng.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua nhiều giai đoạn vật chủ trung gian.
Bảng 1: Một số đặc điểm của đại diện giun dẹp
STT
Đặc điểm so sánh.
Sán lông 
(sống tự do)
Sán lá gan
 (kí sinh)
Sán dây
 (kí sinh)
1
2
3
4
5
6
7
8
-Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên
-Mắt và lông bơi phát triển
-Phân biệt đầu đuôi lưng bụng.
-Mắt và lông bơi tiêu giảm.
-Giác bám phát triển.
-Ruột phân nhánh chưa có hậu môn
-Cơ quan sinh dục phát triển.
-Phát triển qua các giai đoạn ấu trùng.
+
+
+
0
0
+
0
+
+
0
+
+
+
+
+
+
+
0
+
+
+
+
+
+
4. Củng cố và kiểm tra đánh giá:(5phút).
- Bài tập trắc nghiệm: khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Sán nào thích nghi với lối sống tự do, thường sống dưới nước vùng ven biển nước ta?
Sán lá gan c. Sán lông
Sán dây d. Sán bã trầu Đáp án:1 - c.
Câu 2: Sán nào sau đây có nhiều đốt, mỗi đốt chứa một phần của hệ cơ quan chung:
a. Sán bã trầu b. Sán lá gan
c. Sán lông d. Sán dây Đáp án: 2 - d
Câu 3: Sán lông và sán lá gan được xếp chung một ngành giun dẹp vì:
a. Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên. b. Có lối sống kí sinh.
c. Có lối sống tự do. d. Sinh sản hữu tính hoặc vô tính. Đáp án:3- a
Câu 4: Muốn tránh cho người khỏi bị sán dây thì phải làm gì?
Không nên ăn thịt trâu, bò, lợn gạo.
Xử lí phân người trong hầm chứa để trứng sán bị ung.
ủ phân trâu, bò, lợn trong hầm chứa được phủ kín.
Cả a, b và c đều đúng. Đáp án: 4 - d
5. Dặn dò và hướng dẫn học bài:(1phút).
- Học bài theo câu hỏi SGK 46.
- Đọc mục: “Em có biết”.
- Chuẩn bị Bài13: Giun đũa.
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

File đính kèm:

  • doctiet12.doc