Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 1 đến 19 - Năm học 2011-2012

Bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT

 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

A. Mục tiêu.

1. Kiến thức

 - Trình bày điểm giông nhau và khác nhau giữa cơ thể động vật và cơ thể thực vật

 - Kể tên các ngành động vật.

2. Kĩ năng

- Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh để phân biệt ĐV với TV

- Kĩ năng giao tiếp hợp tác lắng nghe tích cực.

- Kĩ năng tự tin trình ý kiến trước tổ nhóm lớp.

3. Thái độ

- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn

- Bảo vệ đa dạng động vật

B. Chuẩn bị.

1. Phương pháp: Dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, vấn đáp tìm tòi, trình bày một phút.

2. Đồ dùng dạy học.

- Tranh phóng to hình 2.1, 2.2 SGK

C. Hoạt động dạy - học.

1. Ổn định lớp: 1 phút.

2. Kiểm tra bài cũ: (5phút) Động vật nước ta có đa dạng và phong phú không . Vì sao? Các em phải làm gì để thế giới động vật mãi mãi phong phú và đa dạng ?

3. Bài mới:

1. Kiến thức

- Trình bày được khái niệm ĐVNS. Thông qua quan sát nhận biết các đặc điểm chung nhất của ĐVNS

- HS quan sát được 2 đại diện điển hình cho ĐVNS là: trùng roi và trùng đế giày

- Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện này

2. Kĩ năng

- Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi quan sát tiêu bản ĐVNS để tìm hiểu cấu tạo ngoài của ĐVNS

- Kĩ năng giao hợp tác chia sẻ thông tin, đảm nhiệm và quản lý thời gian thực hành.

3. Thái độ

- Nghiêm túc, hợp tác làm việc theo nhóm

B. Chuẩn bị.

1. Phương pháp: Dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, vấn đáp tìm tòi, thực hành quan sát.

2. Đồ dùng dạy học.

- Tranh vẽ trùng đế giày và trùng roi

- 5 bộ: kính hiển vi, lam kính, kim nhọn, ống hút, khăn lau

C. Hoạt động dạy - học.

1. Ổn định lớp: 1 phút.

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc131 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 1 đến 19 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lằn lại ít?
- Trứng thằn lằn có vỏ có ý nghĩa gì đối với đời sống ở cạn?
- GV chốt lại kiến thức.
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại đặc điểm đời sống của thằn lằn, đặc điểm sinh sản của thằn lằn
Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và di chuyển
 GV yêu cầu HS đọc bảng trang 125 SGK, đối chiếu với hình cấu tạo ngoài và ghi nhớ các đặc điểm cấu tạo.
- GV yêu cầu HS đọc câu trả lời chọn lựa, hoàn thành bảng trang 125 SGK.
- GV treo bảng phụ gọi 1 HS lên gắn mảnh giấy.
- GV chốt lạiđáp án đúng: 1G; 2E; 3D; 4C; 5B và 6A.
- GV cho HS thảo luận: so sánh cấu tạo ngoài của thằn lằn với ếch để thấy được thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn.chuyển
- GV yêu cầu HS quan sát hình 38.2 đọc thông tin trong SGK trang 125 và nêu thứ tự cử động của thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển.
- GV chốt lại kiến thức
- HS phải nêu được: thằn lằn thích nghi hoàn toàn với môi trường trên cạn.
- HS thảo luận trong nhóm.
- Yêu cầu nêu được:
+ Thằn lằn thụ tinh trong " tỉ lệ trứng gặp tinh trùng cao nên số lượng trứng ít.
+ Trứng có vỏ " bảo vệ
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS tự thu nhận kiến thức bằng cách đọc cột đặc điểm cấu tạo ngoài.
- Các thành viên trong nhóm thảo luận lựa chọn câu cần điền để hoàn thành bảng.
- Đại diện nhóm lên bảng điền, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS dựa vào đặc điểm cấu tạo ngoài của 2 đại diện để so sánh
- HS quan sát hình 38.2 SGK, nêu thứ tự các cử động:
+ Thân uốn sang phải " đuôi uốn sang trái, chi trước phải và chi sau trái chuyển lên phía trước.
+ Thân uốn sang trái, động tác ngược lại.
- 1 HS phát biểu, lớp bổ sung
- Môi trường sống trên cạn
- Đời sống:
+ Sống ở nơi khô ráo, thích phơi nắng
+ Ăn sâu bọ
+ Có tập tính trú đông
- Sinh sản:
+ Thụ tinh trong
+ Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng, phát triển trực tiếp
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
a. Cấu tạo ngoài:
TLBĐD có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn
Bảng SGK
b. Di chuyển:
Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi để tiến lên phía trước.
4. Củng cố(3 phút)
Yêu cầu HS làm bài tập sau: Hãy chọn những mục tương ứng ở cột A với cột B trong bảng:
Cột A
Cột B
1- Da khô, có vảy sừng bao bọc
2- Đầu có cổ dài
3- Mắt có mí cử động
4- Màng nhĩ nằm ở hốc nhỏ trên đầu
5- Bàn chân 5 ngón có vuốt.
a- Tham gia sự di chuyển trên cạn
b- Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
c- Ngăn cản sự thoát hơi nước
d- Phát huy được các giác quan, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
e- Bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà(1 phút)- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
D. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------Hết--------------------------------------
Tuần 21 Tiết 41 
Ngày soạn : 07/01/2012 
Bài 39 : CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS nắm được các đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn ở cạn.
- So sánh với lưỡng cư để thấy được sự hoàn thiện của các cơ quan
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát tranh.
- Kĩ năng so sánh.
3. Thái độ
- Giáo dục niềm yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị.
1. Phương pháp: Dạy học nhóm, vấn đáp tìm tòi, trực quan - tìm tòi ,trình bày 1 phút, động não.
2. Đồ dùng dạy học.
- Tranh cấu tạo trong của thằn lằn.
- Bài soạn
C. Hoạt động dạy - học.
1. Ổn định tổ chức lớp 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 5phút - Nêu đời sống thằn lằn? 
 - Cấu tạo ngoài phù hợp với đời sống ở cạn?
3. Bài mới: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
14’
21’
Hoạt động 1: Quan sát bộ xương thằn lằn 
- GV yêu cầu HS quan sát bộ xương thằn lằn, đối chiếu với hình 39.1 SGK xác định vị trí các xương.
- GV gọi HS lên chỉ trên mô hình.
- GV phân tích: xuất hiện xương sườn cùng với xương mỏ ác " lồng ngực có tầm quan trọng lớn trong sự hô hấp ở cạn.
- GV yêu cầu HS đối chiếu bộ xương thằn lằn với bộ xương ếch " nêu rõ sai khác nổi bật.
" Tất cả các đặc điểm đó thích nghi hơn với đời sống ở cạn.
Hoạt động 2: Các cơ quan dinh dưỡng
- GV yêu cầu HS quan sát hình 39.2 SGK, đọc chú thích, xác định vị trí các hệ cơ quan: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, bài tiết, sinh sản.
- Hệ tiêu hoá của thằn lằn gồm những bộ phận nào? Những điểm nào khác hệ tiêu hoá của ếch?
- Khả năng hấp thụ lại nước có ý nghĩa gì với thằn lằn khi sống trên cạn?
- Quan sát hình 39.3 SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Hệ tuần hoàn của thằn lằn có gì giống và khác ếch?
- Hê hô hấp của thằn lằn khác ếch ở điểm nào? ý nghĩa?
" Tuần hoàn và hô hấp phù hợp hơn với đời sống ở cạn.
- GV giải thích khái niệm thận " chốt lại các đặc điểm bài tiết.
- Nước tiểu đặc của thằn lằn liên quan gì đến đời sống ở cạn?
- HS quan sát hình 39.1 SGK, đọc kĩ chú thích " ghi nhớ tên các xương của thằn lằn.
+ Đối chiếu mô hình xương " xác định xương đầu, cột sống, xương sườn, các xương đai và các xương chi.
- HS so sánh 2 bộ xương " nêu được đặc điểm sai khác cơ bản.
+ Thằn lằn xuất hiện xương sườn " tham gia quá trình hô hấp.
+ Đốt sống cổ: 8 đốt " cử động linh hoạt.
+ Cột sống dài. 
+ Đai vai khớp với cột sống " chi trước linh hoạt
- HS tự thu nhận kiến thức bằng cách đọc cột đặc điểm cấu tạo ngoài.
- Các thành viên trong nhóm thảo luận lựa chọn câu cần điền để hoàn thành bảng.
- HS dựa vào đặc điểm cấu tạo ngoài của 2 đại diện để so sánh.
I. Bộ xương:
Bộ xương gồm:
- Xương đầu
- Cột sống có các xương sườn
- Xương chi: xương đai, các xương chi
II. Các cơ quan dinh dưỡng:
1. Tiêu hoá
ống tiêu hoá phân hoá rõ hơn ếch đồng. Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước. Phân đặc
2. Hô hấp
Thở hoàn toàn bằng phổi
3. Tuần hoàn
Tim 4 ngăn chưa hoàn toàn (tâm thất có vách ngăn hụt)
Máu đi nuôi cơ thể vẫn máu pha 
4. Bài tiết
Thận sau_có khả năng hấp thụ lại nước_nước tiểu đặc
III. Thần kinh và giác quan:
Tương đối phát triển
4. Củng cố(3 phút)
Yêu cầu HS làm bài tập sau:
Hãy điền vào bảng sau ý nghĩa của từng đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn.
Đặc điểm
ý nghĩa thích nghi
1- Xuất hiện xương sườn cùng xương mỏ ác tạo thành lồng ngực.
2- Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước.
3- Phổi có nhiều vách ngăn.
4- Tâm thất xuất hiện vách hụt.
5- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ nước.
6- Não trước và tiểu não phát triển.
5.Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút)
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
	- Kẻ phiếu học tập vào vở:
 Đặc điểm cấu tạo
Tên bộ
Mai và yếm
Hàm và răng
Vỏ trứng
Có vảy
Cá sấu
Rùa
D. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------Hết--------------------------------------
Tuần 21 Tiết 42 
Ngày soạn : 08/01/2012 
Bài 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG LỚP BÒ SÁT
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS nắm được sự đa dạng của bò sát thể hiện ở số loài, môi trường sống và lối sống.
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài đặc trưng phân biệt 3 bộ thường gặp trong lớp bò sát.
- Giải thích được lí do sự phồn thịnh và diệt vong của khủng long.
- Nêu được vai trò của bò sát trong tự nhiên và đời sống.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát tranh.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục thái độ yêu thích, tìm hiểu tự nhiên
B. Chuẩn bị.
1. Phương pháp: Dạy học nhóm, vấn đáp tìm tòi, trực quan - tìm tòi.
2. Đồ dùng dạy học.
- Tranh một số loài khủng long 
- Bài soạn
C. Hoạt động dạy - học.
1. Ổn định tổ chức lớp 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 5phút 
- Trình bày những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn?
3. Bài mới: 
TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
16’
Hoạt động 1: Sự đa dạng của bò sát
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trang 130, quan sát hình 40.1, hoàn thành phiếu học tập.
- GV treo bảng phụ gọi HS lên điền.
- GV chốt lại bằng bảng chuẩn.
- Các nhóm đọc thông tin trong hình, thảo luận hoàn thành phiếu học tập.
- Đại diện nhóm lên làm bài tập, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm tự sửa chữa.
Tiết 42. Sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
1. Đa dạng của bò sát
- Lớp bò sát rất đa dạng, số loài lớn(6500), chia làm 4 bộ(Bộ đầu mỏ,)
- Có lối sống và môi trường sống phong phú
 Đặc điểm cấu tạo
Tên bộ
Mai và yếm
Hàm và răng
Vỏ trứng
Có vảy
Cá sấu
Rùa
Không có
Không có
Có
Hàm ngắn, răng nhỏ mọc trên hàm
Hàm dài, răng lớn mọc trong lỗ chân răng
Hàm không có răng
Trứng có màng dai
Có vỏ đá vôi
Vỏ đá vôi
10’
9’
- Từ thông tin trong SGK trang 130 và phiếu học tập GV cho HS thảo luận:
- Sự đa dạng của bò sát thể hiện ở những điểm nào?
- Lấy VD minh hoạ?
- GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 2: Các loài khủng long
- GV giảng giải cho HS:
- Sự ra đời của bò sát.
+ Nguyên nhân: do khí hậu thay đổi.
+ Tổ tiên bò sát là lưỡng cư cổ.
Hoạt động 2: Giải thích diệt vong hàng loạt của bò sát
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, quan sát hình 40.2, thảo luận:
- Nguyên nhân phồn thịnh của khủng long?
- Nêu những đặc điểm thích nghi với đời sống của khủng long cá, khủng long cánh và khủng long bạo chúa?
- GV chốt lại kiến thức.
- GV cho HS tiếp tục thảo luận:
- Nguyên nhân khủng long bị diệt vong?
- Tại sao bò sát cỡ nhỏ vẫn tồn tại đế

File đính kèm:

  • docSinh 7 ki 2 chuan KTKN lay ve la in.doc