Giáo án môn Sinh học 7 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu:

- Nắm vững các đặc điểm đời sống của ếch đồng. Mô tả được cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn.

- Rèn quan sát tranh, vật mẫu, hoạt động nhóm.

- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích.

II. Đồ dùng: Tranh cấu tạo ngoài của ếch.

III. Hoạt động dạy – học:

A- Giới thiệu bài:

1/ Kiểm tra: Trình bày đặc điểm chung của cá?

2/ Vào bài: SGK.

B- Các hoạt động:

Hoạt động 1: Đời sống (5).

Mục tiêu: Nắm được đặc điểm đời sống của ếch đồng, giải thích được một số tập tính của ếch.

Tiến hành:

I. Mục tiêu:

- Nhận dạng các cơ quan của ếch trên mẫu mổ, tìm những cơ quan, hệ cơ quan thích nghi với đời sống.

- Rèn quan sát tranh và mẫu, kỹ năng thực hành.

- Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận.

II. Đồ dùng:

- Bộ đồ mổ, mô hình bộ xương, tranh.

- Mẫu ếch.

III. Hoạt động dạy- học:

A/ Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của bài và phân nhóm.

B/ Các hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát bộ xương ếch (15).

Mục tiêu: Xác định được các phần của xương ếch: Xương đầu, xương cột sống, xương đai, xương chi.

Tiến hành:

Tiểu kết 1:

- Bộ xương éch gồm: Xương đầu, cột sống, xương đai( đai vai, đai hông), xương chi( trước sau).

- Chức năng: Tạo khung nâng đỡ cơ thể, là nơi bám của cơ để di chuyển, tạo thành khoang bảo vệ não, tuỷ sống và nội quan.

Hoạt động 2: Quan sát da và các nội quan trên mẫu mổ(20).

Mục tiêu: Nắm được đặc điểm cấu tạo, chức năng của da và các nội quan trên mẫu.

Tiến hành:

a/ Quan sát da:

I. Mục tiêu:

- Trình bày được sự đa dạng của lưỡng cư về thành phần loài, môi trường sống, tập tính và vai trò, đặc điểm chung của lưỡng cư.

- Rèn quan sát hình, hoạt động nhóm.

- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích.

II. Đồ dùng: Tranh, bảng phụ.

III. Hoạt động dạy – học:

A/ Giới thiệu bài:

- Kiểm tra phần viết thu hoạch của học sinh.

- Vào bài: SGK.

B/ Các hoạt động:

Hoạt động 1: Đa dạng về thành phần loài (10).

Mục tiêu: Nêu được đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt 3 bộ lưỡng cư thấy được môi trường sống ảnh hưởng đến cấu tạo ngoài của từng bộ.

Tiến hành:

 

doc69 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học 7 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Tìm hiểu thú mỏ vịt, thú có túi....
Ngày dạy 25/02/2010
Tiết 50 : Đa dạng của lớp thú : 
 Bộ thú huyệt- bộ thú túi- bộ dơi – Bộ cá voi.
I. Mục tiêu:
- Nêu được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số loài, số bộ, tập tính. Giải thích sự thích nghi giữa cấu tạo và điều kiện sống khác nhau.
- Rèn quan sát, so sánh, hoạt động nhóm.
- Giáo dục yêu thích động vật.
II. Đồ dùng:
 Tranh phóng to hình 48. 1, 2.
 Tranh thú mỏ vịt, thú có túi, dơi và cá voi.
III. Hoạt động dạy học:
A/ Giới thiệu bài : 
Kiểm tra bài cũ : Đặc điểm cấu tạo cơ quan tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ hoàn thiện hơn các động vật có xương sống như thế nào?
Vào bài: Đọc thông tin về lớp thú.
B/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Sự đa dạng của lớp thú (10’).
Mục tiêu: Sự đa dạng của lớp thú, đặc điểm cơ bản để phân chia lớp thú.
Tiến hành:
Hoạt động thày
Hoạt động trò
- Yêu cầu nghiên cứu thông tin T156 -> Trả lời câu hỏi:
+ Sự đa dạng của lớp thú thể hiện?
+ Sự phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm nào?
- GV nhận xét và bổ sung: Đặc điểm bộ răng, điều kiện sống.
- Đọc thông tin + Sơ đồ T/156 -> Trả lời câu hỏi:
-> Số loài nhiều.
-> nĐặc điểm sinh sản, tiêu hóa, chi.....
Tiếu kết 1:
- Lớp thú có số lượng loài rất lớn(4600 loài) sống ở khắp nơi.
- Sự phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm sinh sản, bộ răng, chi...
Hoạt động 2: Bộ thú huyệt, bộ thú túi (10’).
Mục tiêu: Thấy được sấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú huyệt, bộ thú túi, sinh sản của 2 bộ.
Tiến hành:
Hoạt động thày
Hoạt động trò
- Yêu cầu nghiên cứu thông tin-> Hoàn thành bảng.
- GV treo bảng phụ -> HS điền.
- Chữa -> Thông báo đúng sai.
- Cá nhân đọc thông tin+ h48 .1, 2+ Tranh ảnh hoàn thành bảng.
- Yêu cầu dùng số thứ tự 1, 2...
Loài
Nơi sống
Cấu tạo chi
Di chuyển
Sinh sản
Con sơ sinh
Bộ phận tiết sữa
Cách bú sữa
Thú mỏ vịt
Nước ngọt, cạn
Chi có màng bơi
Đi, bơi trong nước
Đẻ trứng
Bình thường
Không có núm vú
Hấp thụ sữa trên lông
Kanguru
Đồng cỏ
Chi sau lớn khỏe
Nhảy
Đẻ con
Rất nhỏ
Có núm vú
Ngoạm chặt vú, bú thụ động
- Yêu cầu thảo luận câu hỏi:
+ Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng lại được xếp vào lớp thú?
+ Thú mỏ vịt có cấu tạo thích nghi với đời sống như thế nào?
+ Kanguru có cấu tạo thích nghi với đời sống như thế nào?
+ Tại sao Kanguru phải nuôi con trong túi ấp?
-> Có tuyến sữa, nuôi con bằng sữa, có lông mao.
-> Mỏ vịt, chi có màng bơi, bộ lông dày không.....
-> Chi sau to khỏe, dài hơn chi trước.
-> Con non rất yếu, chưa phát triển đầy đủ.
Tiểu kết 2:
- Thú mỏ vịt:
+ Có lông mao dày, chân có màng bơi.
+ Đẻ trứng chưa có núm vú, nuôi con bằng sữa.
- Kanguru:
+ Chi sau dài khỏe, đuôi dài.
+ Đẻ con, con non rất yếu, thú mẹ có núm vú, nuôi con trong túi ấp.
Hoạt động 3: Bộ dơi và bộ cá voi( 8’).
Mục tiêu : Hiểu được một số tập tính và đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của dơi và cá voi.
Tiến hành :
Hoạt động thày
Hoạt động trò
a/ Tập tính của rơi và cá voi :
- Yêu cầu quan sát h 49. 1 + thông tin sgk.
- Hoàn thành phiếu học tập 1: Chọn số 1, 2 điền vào các ô.
- HS quan sát tranh + thông tin -> Thảo luận hoàn thành phiếu.
- Yêu cầu nêu: Đặc điểm răng, cách di chuyển.
Tên động vật
Di chuyển
Thức ăn
Đặc điểm răng, cách ăn
Dơi
Cá voi
1. Bay không có đường bay rõ rệt.
2. Bơi uốn mình theo chiều dọc.
2. Sâu bọ.
1. Tôm cá, động vật nhỏ.
2. Răng nhọn sắc, phá vỡ vỏ cứng sâu bọ.
1. Không răng, lọc mồi bằng các khe của tấm sừng miệng.
Tiểu kết a : 
- Dơi : Dùng răng phá vỡ vỏ cứng của sâu bọ, bay không có đường bay rõ rệt.
- Cá voi : Ăn bằng cách lọc mồi, bơi uốn mình.
Hoạt động thày
Hoạt động trò
- yêu cầu đọc thông tin T159, 160+H49. 1, 2-> Hoàn thành phiếu học tập 2.
- Ca nhân nghiên cứu thông tin -> Thảo luận hoàn thành phiếu 2.
 Đặc điểm
Tên ĐV
Hình dạng cơ thể
Chi trước
Chi sau
Dơi
Cá voi
Thon nhỏ
Hình thoi, thon dài, cổ không phân biệt với thân
Biến đổi -> Cánh da( Mềm, nối chi trước, chi, đuôi
Biến đổi -> Bơi chèo( có cánh, xương ống, xương bàn
Yếu -> Bám vào vật không tự cất cánh.
Tiêu giảm
+ Dơi có đặc điểm nào thích nghi với đời sống bay lượn ?
+ Cá voi có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bơi? Tại sao cá voi to lớn nặng nề, vây ngực nhỏ -> Vẫn di chuyển dễ dàng?
-> HS vận dụng kiến thức để trình bày.
-> Xương vây giống xương chi trước ( động vật ở cạn) -> Khỏe, cơ thể có lớp mỡ dày -> nhẹ
KLC : SGK.
IV. Tổng kết - Đánh giá :
Trả lời câu hỏi 1, 2 sgk.
V. Dặn dò : Học bài, làm bài tập.
 Tìm hiểu đời sống chuột, thú ăn thịt(mèo), thú ăn sâu bọ.
Ngày dạy: 02/03/2010.
Tiết 51: Đa dạng của lớp thú:
 Bộ ăn sâu bọ – bộ gặm nhấm – bộ ăn thịt
I. Mục tiêu :
- Nêu được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt. Phân biệt từng bộ thú thông qua những đặc điểm cấu tạo đặc trưng.
- Quan sát tranh, hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật.
II. Đồ dùng :
Tranh phóng to.
III. Hoạt động dạy – học:
A/ Giới thiệu bài:
* Kiểm tra bài cũ : 
- Đặc điểm của bộ thú huyệt, bộ thú túi ? Tại sao xếp 2 bộ vào thú bậc thấp.
 - Đặc điểm của bộ dơi, bộ cá voi ? Tại sao xếp cá voi vào lớp thú ?
* Vào bài :SGK.
B/ Các hoạt động :
Hoạt động 1: Tìm hiểu bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt (17’).
Mục tiêu: Hiểu rõ đặc điểm đời sống, tập tính của 3 bộ thú.
Tiến hành:
Hoạt động thày
Hoạt động trò
- Yêu cầu nghiên cứu thông tin T 162, 163, 164+ H 50. 1, 2, 3 -> Hoàn thành bảng 1.
- Treo bảng -> HS lên điền.
- GV chữa bảng -> Đưa bảng chuẩn.
- Cá nhân nghiên cứu thông tin + Hình -> Thảo luận hoàn thành bảng 1.
- Đại diện điền bảng -> Nhóm khác bổ sung.
- HS đọc to bảng chuẩn.
Bộ thú
Đại diện
 MTS
Đời sống
 Cấu tạo răng
Cách bắt mồi
 Chế độ ăn
Ăn sâu bọ
--------
Gặm nhấm
--------
Ăn thịt
Chuột chù
Chuột chũi
--------
Chuột đồng
Sóc
--------
Báo
sói
Trên mặt đất
Đào hang trong đất
-------------
Trên mặt đất
Trên mặt đất
-------------
Trên cây
Trên mặt đất
Đơn độc
Đơn độc
-------------
Đàn
Đàn
-------------
Đơn độc
Đàn
Các răng đều nhọn
Các răng đều nhọn
------------------------
Răng cửa lớn có khoảng trống hàm
Răng cửa lớn có khoảng trống hàm 
------------------------
Răng nanh dài nhọn
Răng hàm dẹp bên sắc
R hàm dẹp bên sắc
Tìm mồi
Tìm mồi
-------------
Tìm mồi
Tìm mồi
-------------
Rình mồi, vồ mồi
Đuổi mồi, bắt mồi
Ăn động vật
Ăn động vật
-------------
Ăn tạp
Ăn thực vật
-------------
Ăn động vật
Ăn động vật
Hoạt động 2: Đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống của bộ gặm nhấm, bộ ăn sâu bọ, bộ ăn thịt (18’).
Mục tiêu: Tìm được những đặc điểm thích nghi của ba bộ ( Bộ răng, cấu tạo chân).
Tiến hành:
Hoạt động thày
Hoạt động trò
- Yêu cầu sử dụng bảng 1 + Hình -> Trả lời câu hỏi:
+ Dựa vào đặc điểm cấu tạo bộ răng phân biệt ba bộ?
+ Đặc điểm cấu tạo chân báo, sói phù hợp với việc săn mồi, ăn thịt như thế nào?
+ Nhận biết bộ thú ăn thịt, ăn sâu bọ, gặm nhấm? nhờ cách bắt mồi như thế nào?
+ Chân chuột chũi có đặc điểm gì phù hợp với việc đào hang trong đất?
- Cá nhân đọc thông tin + hình -> Thảo luận đặc điểm:
+ Bộ răng.
+ Chân.
Trả lời câu hỏi.
- Rút ra nhận xét đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của ba bộ.
Bộ thú
Cấu tạo răng
Cấu tạo chân
Ăn sâu bọ
Gặm nhấm
Ăn thịt
Mõm dài, răng nanh nhọn, răng hàm 3 – 4 mấu nhọn.
Răng cửa lớn mọc dài liên tục, thiếu răng nanh có khoảng chống hàm.
Răng cửa ngắn sắc, răng nanh dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón khỏe -> đào hang.
Chân nhỏ mảnh, đuôi dài -> Di chuyển nhanh.
Ngón chân có vuốt cong sắc, dưới gót có đệm thịt -> Êm
KLC: SGK.
IV. Tổng kết - đánh giá:
 Câu hỏi 1, 2, 3 sgk.
Dựa vào đặc điểm bộ răng phân biệt 3 bộ thú?
Chuột chũi có cấu tạo thích nghi với đời sống đào hang trong đất:
A. Chi trước ngắn.
D. Cả A, B, C đúng.
B. Bàn tay rộng và ngón tay to khỏe.
E. Chỉ A, B đúng.
C. Chi trước dài khỏe.
Bộ ăn thịt có cấu tạo ( bộ răng) thích nghi với đời sống ăn thịt và rình bắt mồi:
A. Răng cửa ngắn – sắc để róc xương.
D. Ngón chân có vuốt cong sắc để giữ mồi
B. Răng nanh dài nhọn để xé mồi.
E. Dưới bàn chân có đệm thịt dày để đi êm
C. Răng hàm có nhièu mấu sắc để
G. Tất cả A, B, C, D, E đúng.
V. HDVN: Học bài, làm bài tập.
 Tìm hiểu đời sống trâu, bò, lợn , khỉ.
Ngày dạy: 04/03/2010.
Tiết 52: Đa dạng của lớp thú 
 các bộ móng guốc và bộ linh trưởng
I. Mục tiêu:
- Nêu được những đặc điểm cơ bản của thú móng guốc và phân biệt bộ guốc lẻ, guốc chẵn đặc điểm của bộ linh trưởng và các đại diện của bộ.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức yêu quí, bảo vệ động vật.
II. Đồ dùng:
Tranh phóng to H51. 1, 2.
III. Hoạt động dạy – học:
A/ Giới thiệu bài:
Kiểm tra bài cũ: - Dựa vào bộ răng phân biệt ba bộ thú.?
 - Làm bài tập trắc nghiệm.
Vào bài: SGK.
B/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Các bộ móng guốc (15’).
Mục tiêu : Nêu được đặc điểm chung của thú móng guốc, phân biệt bộ guốc lẻ, guốc chẵn.
Tiến hành :
Hoạt động thày
Hoạt động trò
a/ Đặc điểm chung của các bộ móng guốc :
- Yêu cầu đọc thông tin T. 166 + H 51. 3:
+ Tìm đặc điểm chung của các bộ móng guốc?
b/ Phân biệt các bộ móng guốc:
- Yêu cầu quan sát kỹ h 51. 1, 2, 3 + thông tin->Hoàn thành bảng/ 167.
- Treo bảng->Đại diện điền-> Chữa.
- Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi ngón có bao sừng bao bọc -> Gọi là guốc.
- Di chuyển nhanh vì có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.
- Đốt cuối của ngón có guốc mới chạm đất.
- Thảo luận hoàn thành bảng -> Đại diện điền.
Tên ĐV
Số ngón chân phát tiển
Sừng
Chế độ ăn
Lối sống
Lợn
Hươu
Ngựa
Voi
Tê giác
Chẵn
Chẵn
Lẻ (1 ngón)
Lẻ (3 ngón)
Lẻ (5 ngón)
Không có
Có
Không có
Không có
Có
Ăn tạp
Nhai lại
Không nhai lại
Không nhai lại
Không nhai lại
Đàn
Đàn
Đàn
Đàn
Đơn độc
Tiểu kết b : Thú móng guốc gồm 3 bộ.
Bộ guốc chẵn
Bộ guốc lẻ
Bộ voi
- Có 2 ngón giữa phát triển bằng nhau
- Sống đàn
- Đa số có sừng
- Ăn thực vật, 

File đính kèm:

  • docGiao an(2).doc