Giáo án môn Sinh học 7 - Chương trình cả năm

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-HS phân biệt được đặc điểm cơ bản của động vật khác thực vật, rút ra được đặc điểm chung của động vật, nắm đưỡc sơ lược cách phân chia giới động vật.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

-Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh phóng to H2.1,2.2 trong SGK.

III. KIỂM TRA BÀI CŨ:

?: Sự đa dạng phong phú của động vật như thế nào? Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng và phong phú?

IV.BÀI MỚI:

Hoạt động 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐÔNG VẬT

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

 Vấn đề 1: So sánh động vật và thực vật.

-Gv: Yêu cầu HS quan sát H2.1 hoàn thành bảng 1 SGK trang 9.

- Gv: Kẻ bảng 1 lên bảng để chữa bài.

- Gv: Lưu ý: Gọi nhiều nhóm lên chữa và ghi ý kiến bổ sung vào cạnh bảng.

- Gv: Nhận xét và ghi kết quả đúng.

-Gv: Yêu cầu HS thảo luận:

 

+ Động vật giống thực vật ở điểm nào?

+Động vật khác thực vật ở điểm nào?

 

 Vấn đề 2: Đặc điểm chung củađộng vật.

-Gv: Yêu cầu HS làm bài tập ở mục II- tr.10.

-Gv: ghi câu trả lời lên bảng và phần bổ sung.

-Gv: Thông báo đáp án đúng:Các ô 1,3,4.

 

 

-HS: Cá nhân quan sát hình vẽ, đọc chú thích, ghi nhớ kiến thức.

- Trao đổi nhóm, tìm câu trả lời.

- Đại diện các nhóm lên bảng chữa.

- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.

- HS: Theo dõi chữa bài.

- Các nhóm dựa vào bảng 1 tìm ý giông 1 nhau() trao đổi, bổ sung. Yêu cầu:

+ Giống: Cấu tạo từ tế bào, lớn lên, sinh sản.

+ khác : Di chuyển, dị dưỡng, thần kinh, giác quan.

-HS: Chọn 3 đặc điểm cơ bản của động vật.

- HS: 1 em trả lời, HS khác bổ sung.

 

 

 Tiểu kết: Động vật có những đặc điểm phân biệt với t.vật: Có khả năng di chuyển; có hệ thần kinh và giác quan; chủ yếu dị dưỡng.

 

 Hoạt động 2: SƠ LƯỢC PHÂN CHIA GIỚI ĐỘNG VẬT

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỤA HỌC SINH

- Gv: Yêu cầu 1 HS đọc to phần thông tin SGK .

?: Thế giới động vật được chia thành bao nhiêu ngành? Chương trình SH7 chúng ta nghiên cứu chủ yếu những nganh nào ? HS: Nghe, ghi nhận kiến thức.

 

+ Chia thành 20 ngành.học chủ yếu 8 ngành.

 

 Tiểu kết: Có 8 ngành động vật:

+ Động vật không xương sống: 7 ngành.

+Động vật có xương sống: 1 ngành.

 

Hoạt động 3: VAI TRÒ CỦA ĐỘNG VẬT

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỤA HỌC SINH

-Gv: Yêu cầu Hs hoàn thành bảng 2: Động vật đối với đời sống con người.

-Gv: kẻ sẵn bảng 2 ra bảng phụ để HS chữa bài.

?: Động vật có vai trò gì trong đời sống con người? HS: Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 2.

HS: Đại diện nhóm ghi kết quả, nhóm khác 1bổ sung.

 

HS: Hoạt động độc lập trả lời câu hỏi:

. Yêu cầu nêu lên được những mặt lợi, hại của động vật đối với đời sống con người.

 Tiểu kết: Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho con người, tuy nhiên một số loài có hại.

 

 Kết luận chung: SGK

 

V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:

- Cho HS trả lời câu hỏi 1 và 3 trong SGK.

 

VI. DẶN DÒ:

- Học bài và trả lời câu hỏi theo SGK.

- Đọc mục:”em có biết”

- Chuẩn bị bài sau:- Tìm hiểu đời sống động vật xung quanh.

 - Ngâm rơm, cỏ khô vào bình trước 5 ngày.

 - Lấy váng nước ao hồ, rễ bèo nhật bản.

 Rút kinh nghiệm:

- lấy thêm nhiều ví dụ để hs thấy được sự khác nhau giữa động vật và thực vật Rút ra đặc điểm chung của động vật.

 

doc172 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học 7 - Chương trình cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng sống đa dạng về cấu tạo, lối sống nhưng vẫn mang đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành thích nghi với điều kiện sống.
2.Sự thích nghi của động vât không xương sống:
-GV: Hướng dẫn HS làm bài tập: 
+Chọn bảng 1 mỗi hàng dọc một loài(ngành).
+Tiếp tục hoàn thành các cột 3,4,5,6.
-GV: Gọi HS hoàn thành bảng.
-GV: Lư ý HS có thể lựa chọn các đại diện khác nhau " giáo viên sẽ chữa các kết quả của HS .
-HS: Nghiên cứu kỹ bảng 1 vận dụng kiến thức đã học " hoàn thành bảng 2.
 -HS: Một vài HS lên hoàn thành theo hàng ngang từng đại diện, lớp nhận xét bổ sung.
Tên động vật
Môi trường sống
Sự thích nghi
Kiểu dinh dưỡng 
Kiểu di chuyển
Kiểu hô hấp
- Trùng roi xanh 
- Trùng biến hình.
-Trùng giày
-Hải quỳ
-Sứa
-Thuỷ tức
-Sán dây
-Giun đũa 
-Giun đất
-Ốc sên
-Vẹn
-Mực
-Tôm
-Nhện
-Bọ hung
-Nước ao hồ.
-Nước ao, hồ.
-Nước bẩn (cống).
-Đáy biển.
-Trong nước biển.
-Ở nước ngọt.
-Kí sinh ở ruột người.
-Ký sinh ở ruột người.
-Sống trong đất.
-Trên cây.
-Nước biển.
-Nước biển.
-Ở nước(ngọt, măn).
-Ở cạn.
-Ở đất.
- Tự dưỡng, dị dưỡng.
-Dị dưỡng. 
-Dị dưỡng. 
-Dị dưỡng. 
-Dị dưỡng. 
-Dị dưỡng. 
-Nhờ chất hữu cơ có sãn.
-Nhờ chất hữu cơ có sẵn.
-Ăn chất mùn.
-Ăn lá, chồi củ.
-Ăn vụn hữu cơ.
-Ăn thịt động vật nhỏ khác.
-Ăn thịt động vật khác.
-Ăn thịt sâu bọ.
-ăn phân 
-Bơi bằng roi.
-Bơi bằng chân giả.
-Bơi bằng lông.
-Sốngcố định.
-Bơi lội tự do.
-Bám cố định.
-Di chuyển.
-Ít di chuyển,bằng vận động cơ dọc.cơ thể.
-Đào đất để chui.
-Bò bằng cơ chân.
-Bám một chỗ.
-Bơi bằng xúc tu và xoang áo.
-Di chuểyn bằng chân bơi,Chân bò và đuôi.
-“Bay “bằng tơ, bò.
-Bò và bay.
-Khếch tán qua màng cơ thể.
Khuếch tán qua màng cơ thể.
- Khuếch tán qua màng cơ thể.
-Khuếch tán qua da.
-Khuếch tán qua da
-Khuếch tán qua da
-Hô hấp yếm khí.
-Hô hấp yếm khí.
--Khuếch tán qua da
-Thở bằng phổi.
-Thở bằng mang.
-Thở bằng mang.
-Thở bằng mang.
-Phổi và ống khí.
-Ống khí.
3.Tầm quan trọng thực tiễn của động vật không xương sống:
-GV: Yêu cầu HS đọc bảng 3 " ghi tênloài vào ô trống thích hợp.
-GV: Gọi HS lên bảng điền.
-GV: Cho HS bổ sung thêm các ý thực tiễn khác.
-GV: Chốt lại bảng chuẩn. 
-HS: Lựa chọn tên các loài ghi vào bảng 3.
-HS: 1 HS lên điền, lớp nhận xét, bổ sung.
-HS: Một số bổ sung thêm.
Tầm quan trọng
Tên loài
-Làm thực phẩm.
-Có giá trị xuất khẩu.
-Được nhân nuôi.
-Có giá trị chữa bệnh.
-Làm hại cơ thể và người.
-Làm hại thực vật.
-Lamø đồ trang trí.
-Tôm, cua,sò,trai,ốc,mực
-Tôm,cua,mực,
-Tôm,sò,cua..
-Ong mật.
-Sán lá gan,giun đũa
-Châu chấu,ốc sên
-San hô, ốc
Kết luận:SGK 
V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
-Em hãy lựa chọ các từ ở cột B sao cho tương ứng với câu ở cột A.
Cột A
Cột B
1.Cơ thể chỉ là một tế bào nhưng thực hiện đủ các chức nang sống của cơ thể.
2.Cơ thể đối xứng toả tròn, thường hình trụ hay hình dù với 2 lớp tế bào.
3.Cơ thể mềm,dẹp,Kéo dài hoặc phân đốt.
4.Cơ thể mềm, thường không phân đốt và có vỏ đá vôi.
5.Cơ thể có bộ xưong ngoài bằng kitin, có phần phụ phân đốt.
a.ngành chân khớp.
b.Các ngành giun.
c.Ngành ruột khoang.
d.Ngành thân mềm.
e.Ngành động vật nguyên sinh.
VI.DẶN DÒ:
TUẦN 16 ,TIẾT:31	 
Ngày soạn../../ 
CHƯƠNG VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG-CÁC LỚP CÁ
CÁ CHÉP
I.MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức:-HS hiểu được các đời sống của cá chép. Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống ở nước. 
2.Kỹ năng:- Rèn kỹ năng Quan sát, so sánh và hoạt động nhóm. 
3.Thái độ:- Giáo dục ý thức thái độ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh cấu tạo ngoài của cá chép.
-Một con cá chép thả trong bình thuỷ tinh.
-Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và các mảnh giấy ghi các câu lựa chọn phải điền. 
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: 
IV. BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.ĐỜI SỐNG:
-GV: Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau:
?:Cá chép sống ở đâu? Thức ăn của chúng là gì?
?:Tại sao cá chép là động vật biến nhiệt?
-GV: Cho HS tiếp tục thảo luận:
?:Đặc điểm sinh sản của cá chép?
?:Vì sao số lượng trứng của mỗi lứa đẻ của cá chép lên tới hàng vạn?
?:Số lượng trứng nhiều như thế có ý nghĩa gì?
-GV: yêu cầu HS rút ra kết luận về đời sống của cá chép.
-HS: Tự thu nhận thông tin SGK tr.102 " thảo luận câu trả lời:
+Sống ở hồ ao, sông suối.
+Ăn động vật, thực vật.
+Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào môi trường.
-HS: 1" 2 HS phát biểu " lớp bổ sung.
-HS: Giải thích được:
+Cá chép thụ tinh ngoài " khả năng trứng gặp tinh trùng ít (nhiều trứng không được thụ tinh).
+Ý nghĩa: Duy trì nòi giống.
-HS: 1" 2 HS phát biểu, lớp bổ sung.
Tiểu kết: 
+Môi trường sống: nước ngọt.
+Đời sống: Ưa vực nước lặng, ăn tạp, là động vật biến nhiệt.
+Sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài. Trứng thụ tinh " phôi. 
2.Cấu tạo ngoài:
a.Cấu tạo ngoài:
-GV: Yêu cầu HS quan sát mẫu cá chép sống đối chiếu với H31.1 tr.103 SGK " nhận biết các bộ phận trên cơ thể cá chép.
-GV: Treo ranh câm cấu tạo ngoài, cho HS trình bày.
-GV: Giải thích thêm: Tên gọi các loại vây liên quan đến chức năng của vây.
Yêu cầu HS quan sát cá chép đang bơi trong nước + đọc kỹ bảng 1 và thông tin đề xuất " chọn câu trả lời.
-GV: Treo bảng phụ " gọi HS lên điền trên bảng.
-GV: Nêu đáp án đúng :1b,2c,3e,4a,5g.
-GV: 1 HS trình bày lại đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lội.
b.Chức năng của vây cá:
-GV: Yêu cầu HS trả lời câ hỏi:
?:Vây cá có chức năng gì?
?:Nêu vai trò của từng loại vây cá?
-HS: Bằng cách đối chiếu giữa mẫu vật và hình vẽ " ghi nhớ các bộ phận cấu tạo ngoài.
-HS: Đại diện nhóm trình bày các bộ phận cấu tạo ngoài trên tranh.
-HS: Làm việc cá nhhân với bảng 1 SGK tr.103.
-HS: Thảo luận nhóm " thống nhất đáp án.
-HS: Đại diện nhóm điền bảng phụ " các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Tiểu kết: - Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn (như bảng 1 đã hoàn chỉnh).
-HS: Đọc £ SGK tr.103 " trả lời câu hỏi:
+Vây cá bơi như chèo " giúp cá di chuyển trong nước.
Tiểu kết: - Vai trò từng loại vây cá 
- Vây ngực,vây bụng:giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái,lên xuống.
- Vây lưng, vây hậu môn:Giữ thăng bằng theo chiều dọc.
-Khúc đuôi mang vây đuôi: Giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá.
Bảng 1:
Đặc điểm cấu tạo ngoài cá chép
Sự thích nghi với đời sống bơi lội.
1.Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn, gắn chặt với thân. 
B
2.Mắt cá không có mí, màng mắt tiếp xuc với môi trường nước. 
C
3. Vảy cá có da bao bọc; trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy. 
E
4.Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp. 
A
5.Vảy cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân.
G
Kết luận chung: SGK 
V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
- Hướng dẫn thảo luận, tham gia tóm tắt bài qua các câu hỏi giới ý:
1.Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành Đại diện nhóm trình bày ĐVCXS với ngành ĐVKXS là gì?
2.Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài cá chép thể hiện dự thích nghi với đời sống bơi lặn trong nước.
3.Nêu chức năng của từng loại vây cá. 
VI.DẶN DÒ:
-Học bài theo câu hỏi trong SGK tr.104.
- Làm bài tâp SGK.
-Chuẩn bị thực hành : Theo nhóm 4 " 6 HS .
+1 con cá chép.
+ Khăn lau, xà phòng.
Rút kinh nghiệm:
TUẦN:16, TIẾT:32	
Ngày soạn../../ 
THỰC HÀNH MỔ CÁ
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:- xác định được vị trí và nêu rõ vai trò một số cơ quan của cá trên mẫu mổ.
2.Kỹ năng: -Rèn kỹ năng mổ trên động vật có xương sống.
- Rèn kỹ năng trình bày mẫu mổ.
3.Thái độ:- Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Mẫu cá chép, bộ đồ mổ, đinh ghim, tranh phóng to H32.1 và 32.3 SGK.
- Mô hính não cá hoặc mẫu não mổ sẵn, cá chép sống, khăn lau, xà phòng.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
Tổ chức thực hành 
-GV: Phân chia nhóm thực hành.
-GV: Kiển tra sự chuẩn bị của mỗi nhóm.
-GV: Nêu yêu cầu của tiết thực hành (như SGK ).
Hoạt động 2:
Tiến trình thực hành 
Bước 1:GV hướng dẫn quan sát và thực hiện viết tường trình.
a.Cách mổ:
-GV: Trình bày kỹ thuật giải phẫu (như SGK tr.106). chú ý vị trí đường cắt để nhìn rõ nội quan của cá.
-GV: Biểu diện thao tác mổ (dựa vào hình 32.1 )SGK.
-GV: Sau khi mổ cho HS quan sát vị trí tự nhiên của các nội quan chưa gỡ.
b. Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ:
-Hướng dẫn HS xác định vị trí của nội quan.
-Gỡ nội quan để quan sát rõ các cơ quan (như SGK )
-Quan sát mẫu bọ não cá " nhận xét màu sắc và các đặc điểm khác.
c. Hướng dẫn viết tường trình:
Hướng dẫn HS cách điền vào bảng các nội quan của cá.
+Trao đổi trong nhóm: nhận xét vị trí, vai rò các cơ quan.
+Điền ngay vào bảng kết quả quan sát của mỗi cơ quan.
+Kết quả bảng 1 đó là bản tường trình bài thực hành.
Bước 2:Thực hành của HS .
-HS thực hành theo nhóm 4 " 6 người.
- Mỗi nhóm cử ra:
	+Nhóm trưởng:Điều hành chung.
	+Thư ký:ghi chép kết quả quan sát.
-Các n

File đính kèm:

  • docGIAO AN SINH 7.doc