Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 34: Ôn tập học kỳ I

NỘI DUNG KIẾN THỨC

I Các kiến thức chính:

 

 

 

 

- Thực vật có hoa có các cơ quan là hoa, quả, hạt; thực vật không có hoa cơ qaun sinh sản không phải là hoa, quả, hạt

 

=> Gồm 2 loại cơ quan:

- Cơ quan sinh dưỡng: rể, thân, lá.

- Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt

=>Tế bào thực vật gồm:

- Vách tế bào làm cho thực vật có hình dạng nhất định.

- Màng sinh chất: Bao chất tế bào.

- Chất tế bào: Nơi diễn ra hoạt động sống của tế bào.

- Nhân: Điều khiển hoạt động của tế bào.

- Không bào: Chứa dịch tế bào

=> Từ 1 nhân thành 2 nhân => chât tế bào phân chia -> vách tế bào hình thành -> tế bào con hình thành sẽ có 4 miền.

- Miền trưởng thành: Có chức năng dẫn truyền; miền hút hấp thụ nước, muối khoáng; miền sinh trưởng: làm cho rể dài ra; miền chóp rể che chở cho đầu rể.

 Miền hút của rể chia làm 2 phần:

- Vỏ:

 + Biểu bì: Bảo vệ

 + Lông hút: Hút nước va muối khoáng.

- Trụ giữa: Gồm các bó mạch

 + Mạch gổ.

 + Mạch rây.

- Ruột: Chứa chất dự trử.

- Giác mút lấy thức ăn từ cây chủ. Thân cây gồm: Thân chính, cành chồi, chồi nách.

- 3 loại thân: thân đứng, thân leo, thân bò.

- Gồm 2 phần:

 + Vỏ gồm:

• Biểu bì: Bảo vệ

• Thịt vỏ:

 + Trụ giữa gồm:

• Mạch gổ: chuyển nước, muối khoáng.

• Mạch rây: chuyển chất hửu cơ.

• Ruột: chứa chất dự trử

Thân cây to ra do sự phân chia tế bào: Ở mô phân sinh 2 tầng: tầng sinh vỏ và tằng sinh trụ.

- Thân củ dự trử dinh dưởng.

- Thân rể: dự trử dinh dưỡng.

- Lá gồm:

• Phiến: bản dẹp, màu lục.

• Cuống: Trong có các bó mạch.

• Gân: Có 3 kiểu: Song song, mạng, vòng.

- Các kiểu xếp lá: mọc cách; mọc đối; mọc vòng.

- Phiến lá cấu tạo gồm:

 - Biểu bì bảo vệ

 - Thịt lá: Chế tạo chất hửu cơ, chứa và trao đổi khí.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 34: Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieát: 34	Ngày soạn: ..... /..... / ..
«n tËp häc k× i
A. Muïc tieâu:
1. Kiến thức: Häc sinh «n tËp, cñng cè l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc. BiÕt c« ®äng c¸c kiÕn thøc chÝnh cña néi dung tõng bµi. HiÓu ®­îc chøc n¨ng phï hîp víi cÊu t¹o.
2. Kỹ năng: Cã kÜ n¨ng quan s¸t, so s¸nh, nhËn biÕt kiÕn thøc.
3. Thái độ: Cã th¸i ®é yªu thÝch m«n häc
B. Phöông phaùp giảng dạy: Ho¹t ®éng nhãm
C. Chuẩn bị giáo cụ: 
1. Gi¸o viªn: Tranh vÏ c¸c h×nh trong néi dung ch­¬ng 4, 5, 6.
2. Häc sinh: ChuÈn bÞ theo néi dung ®· häc
D. Tieán trình bài dạy:
1. Ổn ñònh lôùp: KiÓm tra sÜ sè. (1’)
Lớp 6A: 	Tổng số: 	Vắng:
Lớp 6B: 	Tổng số: 	Vắng:
2. Kieåm tra baøi cuû: không
3. Nội dung bài mới: 
a, Đặt vấn đê: (1’)Yªu cÇu HS nh¾c l¹i nh÷ng ch­¬ng ®É häc. H«m nay chóng ta hÖ thèng l¹i nh÷ng vÊn ®Ò nµy.
b, Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: HÖ thèng hãa l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®· häc (38’)
 - GV tiến hành bằng phương pháp đặt câu hỏi cho HS trả lời đúng, một số kiến thức GV sẽ củng cố bằng cách chốt các ý chính HS ghi dàn ý để học.
Câu hỏi:
1. Phân biệt thực vật có hoa và thực không có hoa. 
2. Cơ thể thực vật có hoa có mấy loại cơ quan ?
3. Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào?
5. Rể cây gồm mấy miền, chức năng mổi miền?
6. Chỉ trên hình vẻ các bộ phận của miền hút và chức năng của chúng.
( GV treo tranh hình 10.1)
7. Kể tên các loại rể biến dạng và chức năng của chúng.
8. Thân cây gồm những bộ phận nào? Có mấy loại thân? 
9. Cấu tạo trong của thân non gồm những phần nào? Chức năng mỗi phần? 
10. Thân to ra do đâu?
11. Kể tên một số thân biến dạng, chức năng của chúng đối với cây.
12. Đặc điểm bên ngoài của lá ? Các kiểu xếp lá trên thân?
I Các kiến thức chính:
- Thực vật có hoa có các cơ quan là hoa, quả, hạt; thực vật không có hoa cơ qaun sinh sản không phải là hoa, quả, hạt
=> Gồm 2 loại cơ quan:
- Cơ quan sinh dưỡng: rể, thân, lá.
- Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt
=>Tế bào thực vật gồm: 
- Vách tế bào làm cho thực vật có hình dạng nhất định.
- Màng sinh chất: Bao chất tế bào.
- Chất tế bào: Nơi diễn ra hoạt động sống của tế bào.
- Nhân: Điều khiển hoạt động của tế bào.
- Không bào: Chứa dịch tế bào 
=> Từ 1 nhân thành 2 nhân => chât tế bào phân chia -> vách tế bào hình thành -> tế bào con hình thành sẽ có 4 miền.
- Miền trưởng thành: Có chức năng dẫn truyền; miền hút hấp thụ nước, muối khoáng; miền sinh trưởng: làm cho rể dài ra; miền chóp rể che chở cho đầu rể.
 Miền hút của rể chia làm 2 phần:
- Vỏ: 
 + Biểu bì: Bảo vệ
 + Lông hút: Hút nước va muối khoáng.
- Trụ giữa: Gồm các bó mạch
 + Mạch gổ.
 + Mạch rây.
- Ruột: Chứa chất dự trử.
- Giác mút lấy thức ăn từ cây chủ. Thân cây gồm: Thân chính, cành chồi, chồi nách.
- 3 loại thân: thân đứng, thân leo, thân bò.
- Gồm 2 phần:
 + Vỏ gồm:
Biểu bì: Bảo vệ
Thịt vỏ: 
 + Trụ giữa gồm: 
Mạch gổ: chuyển nước, muối khoáng.
Mạch rây: chuyển chất hửu cơ.
Ruột: chứa chất dự trử
Thân cây to ra do sự phân chia tế bào: Ở mô phân sinh 2 tầng: tầng sinh vỏ và tằng sinh trụ.
Thân củ dự trử dinh dưởng.
Thân rể: dự trử dinh dưỡng.
Lá gồm:
Phiến: bản dẹp, màu lục.
Cuống: Trong có các bó mạch.
Gân: Có 3 kiểu: Song song, mạng, vòng.
- Các kiểu xếp lá: mọc cách; mọc đối; mọc vòng.
- Phiến lá cấu tạo gồm: 
 - Biểu bì bảo vệ
 - Thịt lá: Chế tạo chất hửu cơ, chứa và trao đổi khí.
4. Cuûng coá: (3’)
- GV ®¸nh gi¸ t×nh h×nh häc tËp cña häc sinh
5. Dặn dò:(2’)
- ChuÈn bÞ tiÕt sau kiÓm tra häc k× I.

File đính kèm:

  • docsinh 6tiet 34 theo chuan.doc
Giáo án liên quan