Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 16: Thân to ra do đâu
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nêu được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ (sinh mạch ) làm thân to ra.
- Nêu được chức năng mạch: mạch gỗ dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu cơ từ lá về thân, rễ.
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
-Kỹ năng tìm kiếm và sử lý thông tin để thấy được sự to ra của thân là do sự phân chia tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ; cách xác định tuổi của cây gỗ.
- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực trong thảo luận nhóm.
- Kỹ năng tự tin khi trình bày trước tổ, lớp.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
- Thảo luận nhóm
- Động não
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh phóng to hình 15,1, 16.1, 16.2 SGK /49,51,52
- Một đoạn thân gỗ già cưa ngang(thớt gỗ tròn)
V. TIẾNTRÌNH DẠY HỌC:
1. Khám phá: Thân cây to ra do đâu? Làm thế nào để xác định được tuổi của cây?
2. Kết nối:
TIẾT 16: THÂN TO RA DO ĐÂU? I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này, HS có khả năng: Nêu được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ (sinh mạch ) làm thân to ra. Nêu được chức năng mạch: mạch gỗ dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu cơ từ lá về thân, rễ. II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: -Kỹ năng tìm kiếm và sử lý thông tin để thấy được sự to ra của thân là do sự phân chia tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ; cách xác định tuổi của cây gỗ. - Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực trong thảo luận nhóm. - Kỹ năng tự tin khi trình bày trước tổ, lớp. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: Thảo luận nhóm Động não IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh phóng to hình 15,1, 16.1, 16.2 SGK /49,51,52 - Một đoạn thân gỗ già cưa ngang(thớt gỗ tròn) V. TIẾNTRÌNH DẠY HỌC: 1. Khám phá: Thân cây to ra do đâu? Làm thế nào để xác định được tuổi của cây? 2. Kết nối: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 :Phân biệt tầng sinh vỏ , tầng sinh trụ: -GV treo tranh 15.1 ; 16.1 -Gọi HS chỉ tranh sự khác nhau giữa thân non và thân trưởng thành ? - Nêu vị trì của 2 tầng này? - Theo em nhờ bộ phận nào thân to ra? -Yêu cầu thảo luận nhóm: -Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào? -Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào? - Thân cây to ra do đâu? Giới thiệu khi bóc vỏ cây, mạch rây cũng bị bóc theo Hoạt động2:Nhận biết vòng gỗ hàng năm, xác định tuổi của cây -GV cho HS đọc sgk - Quan sát hình tập đếm vòng gỗ -- Vòng gỗ hàng năm là gì? - Tại sao có vòng gỗ sẫm, vòng gỗ sáng ? - Làm thế nào để xác định tuổi cây ? Hoạt động 3:Tìm hiểu khái niệm dác , ròng : -GV treo tranh 16.2 - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời : + Thế náo là dác ? +Thế nào là ròng ? + Dác và ròng khác nhau ở điểm nào? - GV nhận xét phần trả lời của HS Hỏi : - Chặt cây gỗ xoan ngâm xuống ao phần ngoài bong ra , phần trong chắc Trong hai phần dác và ròng phần nào quan trọng với cây? à GV rút tiểu kết ? -Quan sát tranh thảo luận nhóm mục s -> ghi vào giấy nháp -HS chỉ tranh - Có tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ - Dựa vào thông tin nêu vị trí của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ - vỏ và trụ giữa -Đọc 1 Thảo luận s /nhóm thống nhất ý kiến ghi ra giấy nháp - Nhờ tầng sinh vỏ - Nhờ tầng sinh trụ - Sự phân chia tề bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ -HS đọc 1 quan sát hình 16.3 đọc em có biết -HS đếm số vòng gỗ trên thớt? - Trình bày trước lớp -HS trả lời -HS trả lời -Khái niệm dác, ròng -HS đọc, quan sát 16.2 thảo luận theo cá nhân ghi vào giấy nháp -1-2 HS trả lời-> HS khác bổ sung -HS dựa vào vị trí dác và ròng trả lời: +phần bong là dác +Phần cứng là ròng -> Phần ròng -> phần dác 1.Tầng phân sinh: –Thân cây gỗ to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ +Tầng sinh vỏ nằm rong lớp thịt vỏ-> Vỏ cây to ra +Tầng sinh trụ: nằm giữa mạch gỗ và mạch rây-> Trụ giữa to ra 2. Vòng gỗ hằng năm: -Hằng cây sinh ra các vòng gỗ +1 vòng vào mùa mưa dày, màu sáng +1 vòng vào mùa khô, mỏng, màu sẫm -> Đếm số vòng gỗ có thể xác định tuổi của cây 3. Dác và ròng: +Dác: gỗ sángà vận chuyển nước- muối khoáng +Ròng:à nâng đỡ cây 3. Thực hành, luyện tập: - Những cây gỗ lâu năm bị rỗng ruột có sống được không?vì sao? - Thân cây to ra do đâu? Nêu vị trí của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ? -. Kết luận chung: HS đọc kết luận trang 52 /sgk 4. Vận dụng: - Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm nhà, trụ cầu , tà vẹt? Tại sao? Dặn dò: Đọc mục “Em có biết” Học là theo nội dụng mục I,II Chuẩn bị thí nghiệm ở nhà trước khi bắt đầu học bài mới 8 tiếng : Cắm cành hoa hồng trắng và bình đựng nước màu đỏ, để ra chỗ thoáng, quan sát sự thay đổi màu sắc ở cánh hoa . Sau đó mang đến lớp.
File đính kèm:
- tiet 16.doc