Giáo án môn Sinh học 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012

Tiết 2 - Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT

Ngày soạn: 24/08/2011

 Ngày dạy: 25/08/2011

A/MỤC TIÊU

1/ Kiến thức:

- HS: nắm được đặc điểm chung của thực vật

- Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của thực vật

2/ Kĩ năng:

- Quan sát so sánh hoạt động nhóm

3/ Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu tự nhiên

B/ CHUẨN BỊ

- Bảng phụ ( 2 cái )

C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I/ Ổn định tổ chức.

II/ Kiểm tra bài cũ:

GV: Thực vật có có nhiệm vụ gì?

HS: Nghiên cứu tổ chức cơ thể cùng các đặc điểm hình thái cấu tạo các hoạt động sống của thực vật.

- Nghiên cứu sự đa dạng của thực vật và sự phát triển của chúng qua các nhóm thực vật khác nhau.

- Tìm hiểu vai trò của thực vật trong thiên nhiên và trong đời sống của con người

III/ Bài mới:

*Giới thiệu bài: Thực vật rất đa dạng và phong phú. Vậy đặc điểm chung của một thực vật là gì?Chúng ta nghiên cứu bài hôm nay.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của thực vật

HS: Quan sát H 3.1 3.4 SGK/10 trao đổi nhóm hoàn thành bài tập SGk/11

GV: Gọi đại diện các nhóm lần lượt báo cáo nhóm khác nhận xét bổ xung

GV: Chốt lại kiến thức của các nhóm có ý kiến đúng

GV: Cho HS đọc thông tin SGK/ 11 và nhận xét về sự đa dạng của thực vật

HS: Trả lời và ghi nhớ

? Xác định những nơi trên trái đất có thực vật sống

? Kể tên một vài loại cây sống ở đồi núi, trung du, sa mạc.

? Kể tên một số cây sống dưới nước, theo em chúng có đặc điểm gì khác cây sống trên cạn

? Kể tên 1 số cây sống lâu năm

? Kể tên một vài cây nhỏ bé, thân mềm yếu

? Em có nhận xét gì về thực vật 1. Sự đa dạng và phong phú của thực vật:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thực vật sống ở mọi nới trên trái đất

- Có nhiều hình dạng kích thước khác nhau thích nghi với điều kiện sống

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật

GV: Cho HS đọc thông tin SGK/11

trao đổi nhóm hoàn thành bài tập SGK/11

GV: Gọi đại diện các nhóm lần lượt báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung

GV: Treo bảng phụ chữa nhanh nội dung đơn giản

HS: Nhận xét hiện tượng sau

- Lấy roi đánh chó, chó vừa sủa vừa chạy. Đánh vào cây, cây đứng im vì sao?

HS: Cây không di chuyển được

GV: Tại sao cây trồng trong bóng dâm 1 thời gian thì ngọn cây hướng về chỗ có nhiều ánh sáng.

HS: cây tạo chất hữu cơ nhờ ánh sáng mặt trời và và chất diệp lục

GV: Em hãy trình bày đặc điểm chung của thực vật

HS: Trả lời và ghi nhớ kiến thức 2. Đặc điểm chung của thực vật:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tự tạo chất hữu cơ

- Có khả năng lớn lên và sinh sản

- Phần lớn không có khả năng di chuyển

- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài

IV/ Củng cố - dặn dò:

*Thực vật nước ta rất đa dạng và phong phú nhưng vì sao chúng ta còn phải trồng thêm cây và bảo vệ cây?

*GV gợi ý:

- Do khai thác rừng bừa bãi diện tích rừng bị thu hẹp

- Nhiều thực vật quý bị khai thác cạn kiệt

- Nhu cầu của về mọi mặt về thực vật tăng

Phải trồng thêm cây và bảo vệ cây

* Dặn dò về nhà:

 

doc188 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trả lời
HS: các nhóm cử đại diện báo cáo kết
 quả và bổ sung ý kiến
GV: Treo bảng phụ đưa ra đáp án chính xác để HS ghi nhớ kiến thức 
?h/s hoàn thành nốt cột 4
Dựa vào bộ phận sinh sản chủ yếu chia thành mấy loại hoa
1/. phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa 20’
hoa số mấy
Tên cây
Các bộ phận sinh sản chủ yếu 
Thuộc nhóm hoa nào
Nhị
nhuỵ
1
Hoa dưa chuột 
v
1
2
Hoa dưa chuuột 
v
1
3
hoa cải 
v
v
2
4
Hoa bưởi 
v
v
2
5
hoa liễu 
v
1
6
hoa liễu 
v
1
7
hoa khoai tây
v
v
2
8
hoa táo tây
v
v
2
GV: Cho HS nghiên cứu thông tin phiếu học tập hoàn thành bài tập điền từ 
HS: Đại diện báo cáo kết quả 
HS: Khác nhận xét bổ xung 
GV: Nhận xét đưa ra đáp chính xác để HS tự ghi nhớ kiến thức 
(1) hoa lưỡng tính (2) Hoa đơn tính 
(3) Hoa đực (4) hoa cái 
GV? Dựa vào đặc điểm nào để phân loại hoa , đó là những loại hoa nào 
HS: dựa vào cơ quan sinh sản người ta chia hoa ra làm 2 loại là hoa đơn tính và hoa lưỡng tính
GV? Em hiểu thế nào là hoa đơn tính và thế nào là hoa lưỡng tính 
HS: trả lời và ghi nhớ kiến thức 
?thế nào là hoa đơn tính
?thế nào là hoa lưỡng tính
Hoạt động 2 : Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây
GV:Cho HS nghiên cứu thông tin SGK/97 kết hợp quan sát tranh các cách xếp hoa trên cây và yêu cầu HS phân loại cách xắp sếp hoa trên cây
GV? Qua bài học trên em biết được điều gì
?Qua hiểu biết và thực tế nêu những hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm
HS: Trả lời và ghi nhớ kiến thức 
GV: cho HS liên hệ thực tế ở địa phương 
* Có 2 loại hoa 
- Hoa đơn tính là chỉ có 1 tế bào sinh dục đực là nhị hoặctế bào sinh dục cái là nhuỵ 
- Hoa cái là hoa có 2 cơ quan sinh sản là Tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái ( Có cả nhị và nhuỵ)
2/. Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây 14’
* Có 2 cách mọc hoa 
- Mọc đơn độc như hoa hồng ,giâm bụt .....
- Mọc cụm như :hoa cải ,hoa vải , hoa nhãn
 4/. Củng cố 	4’
GV? Căn cứ vào đặc điểm nào của hoa để phân biệt hoa đơn tính và hoa lưỡng
 tính
-Những hoa nhỏ mọc thành cụm có tác dụng gì đối với sâu bọ và đối với sự thụ phấn của hoa
HS: dựa vào cơ quan sinh sản người ta chia hoa ra làm 2 loại là hoa đơn tính và hoa lưỡng tính 
GV? Em hiểu thế nào là hoa đơn tính và thế nào là hoa lưỡng tính 
HS: - Hoa đơn tính là chỉ có 1 tế bào sinh dục đực là nhị hoặctế bào sinh dục cái là nhuỵ 
- Hoa cái là hoa có 2 cơ quan sinh sản là Tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái ( Có cả nhị và nhuỵ)
5/ Hướng dẫn về nhà 1’
- về nhà học bài trả lời câu hỏi SGK/98
- Về nhà tự ôn tập từ bài 4 đến bài 29
IV/. Rút kinh nghiệm bài dạy .
Ngày soạn: 
Ngày giảng :
Tiết 34
ôn tập học kì I
- I/. Mục tiêu bài học 
1/ Kiến thức: 
 Giúp HS hệ thống hoá các kiến thức đã học của 5 chương
- Hiểu và nắm rõ vai trò và chức năng của rễ thân lá 
- Phân biệt và phân loại rễ thân lá
2/ Kĩ năng 
- Tổng hợp kiến thức 
3/ Thái độ 
- Yêu thích môn học
II/. chuẩn bị 
-Tranh: Cấu tạo miền hút của rễ và cấu tạo trong của thân non 
- mô hình 1 số loại lá ....
III/. Hoạt động dạy- học 
1/. ổn định tổ chức
- ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số :
2/. Kiểm tra bài cũ 
GV: Tiến hành trong quá trình học bài mới 
3./ bài mới 
Hoạt Động của GV và HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Tế bào thực vật 
GV: Cho HS quan sát tranh cấu tạo tế bào thực vật và trả lời câu hỏi 
GV? Cấu tạo tế bào thực vật gồm có hành phần chủ yếu nào 
HS: Trả lời và ghi nhớ kiến thức 
GV? Quá trình phân chia tế bào diễn ra như thế nào 
HS: Trả lời và ghi nhớ kiến thức
GV? t ế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia 
HS: trả lời và ghi nhớ kiến thức
Hạot động 2: Tìm hiểu về rễ 
GV? Cho HS quan sát 1 số loại rễ và trả lời câu hỏi 
GV? Có mấy loại rễ chính đó là 
những loại nào em hãy phân loại nhóm mẫu vật trên 
GV? Trình bày các đặ điểm của rễ cọc và rễ chùm 
HS: Trả lời và ghi nhớ kiến thức 
GV? Rễ có mấy miền đó là những miềm nào chức năng của từng miền 
GV? Trong các miền đó miền nào là quan trọng nhất vì sao
HS: Trả lời và ghi nhớ kiến thức 
GV?Những điều kiện bên ngoài nào đẫ ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của rễ
HS: Trả lời và ghi nhớ kiến thức
Hoạt động 3Tìm hiểu về thân
GV: Cho HS quan sát cấu tạo ngoài của thân và trình bày cấu tạo ngoài của thân 
HS: Trình bày và ghi nhớ kiến thức
GV? Có mấy loại thân chính 
HS: Trả lời và ghi nhớ kiến thức
?Thân dài ra do đâu?
?Thân to ra do đâu ?
GV: treo tranh cấu tạo trong của thân non 
HS: quan sát và trình bày cấu tạo trong của thân non và cho biết chức năng của từng bộ phận ghi nhớ kiến thức 
GV: Yêu cầu HS so sánh sự giống và khác nhau giữa cấu tạo trong của thân non với cấu tạo miền hút của rễ 
GV? Thân to ra nhờ đâu
HS: Trả lời và ghi nhớ kiến thức 
GV? Để xác định tuổi của cây người ta đã làm gì 
HS: Trả lời và ghi nhớ 
Hoạt động 4: tìm hiểu về lá
GV: Cho HS quan sát vật mẫu trình bày cấu tạo ngoà của lá 
HS: Trình bày và ghi nhớ kiến thức 
GV? Có mấy loại gân lá dố là những loại nào 
HS: trả lời và ghi nhớ 
GV? Có mấy kiểu xếp lá trên cây
HS; Trả lời ghi nhớ kiến thức 
GV? Lá có chức năng gì 
HS trả lời ghi nhớ 
GV? Để tạo được tinh bột cây đã làm gì 
HS: cây đã quang hợp
GV? Em hãy viết sơ đồ quang hợp 
HS: Lên bảng viết 
GV? Cây quang hợp được cần có điều kiện nào
HS:ánh sáng
GV? Cây có hô hấp không 
HS: Có 
GV? Cây quang hợp khác hô hấp ở điểm nào ? Viết sơ đồ hô hấp 
GV? Phần lớn nước vào cây đi đâu 
HS: Trả lời và ghi nhớ 
GV? Cây xanh rất cần cho sự sống trên trái đất đúng hay sai vì sao
HS; Đúng vì cây cuung cấp ô xi và chất hữu cơ cho sinh vật
GV? Cho HS quan sát tranh cấu tạo trong của phiến lá và trả lời câu hỏi 
GV? Trình bày cấu tạo trong của phiến lá
HS: Học theo nội dung SGK
GV? Những điều kiện bên ngoài nàomđã ảnh hưởng đên quang hợp và hô hấp 
HS: trả lời và ghi nhớ kiến thức 
GV? Có những loại lá biến dạng nào ? có chức năng gì 
HS; trả lời nhanh
Hoạt động 5: Sinh sản sinh dưỡng là gì ?
GV? Em hiểu thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
HS: trả lời và ghi nhớ kiến thức 
GV: Cho HS kể tên 1 số cây sinh sản sinh dưỡng tự nhiên 
Hoạt động 6 : Hoa và sinh sản hữu tính
? Nêu chức năng , của những bộ phận chính ở hoa 
Bộ phận nào quan trọng nhất ? Vì sao
? Hoa thuộc hệ cơ quan nào của cây
I/ . cấu tạo tế bào thực vật 7’
* Cấu tạo tế bào thực vật gồm 
vách tế bào , màng sinh chất , nhân và một số thành phần khác
* Sự lớn lên và phân chia của tế bào
- Quá trình phân bào đầu tiên hình thành 2 nhân sâu đó chất tế bào phân chia vách tế bào ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con 
Sự phân chia tế bào sảy ra ở mô phân sinh 
II/. Rễ 7’
1/. Các loại rễ 
- Rễ cọc có 1 rễ cái to khoẻ mọc ra nhiều rễ con 
- Rễ chùm có nhiều rễ gần bằng nhâu mọc toả ra từ gốc thân 
2/. Cấu tạo và chức năng miền hút của rễ (SGK/32)
Miền hút là quan trọng nhất vì nó hấp thụ nước và muối khoáng
3/. Những điều kiện ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của rễ 
- Nhiệt độ - Độ ẩm - Đất trồng
III/. Thân 8’
1/. Cấu tạo ngoài của thân
- Thân gồm thân chính , cành chồi ngọn và chồi nách 
- Có 3 loại thân chính 
+Thân đứng + Thân leo + thân bò -Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn 
- Thân to ra do sự phân chia tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ 
2/. Cấu tạo trong của thân
non(sgk/49)
-Thân to ra nhờ tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
- Xác định tuổi của cây bằng các đếm số vòng gỗ hàng năm 
IV/. Lá 8’
1/. Cấu tạo ngoài 
- Là hình bẻn dẹp phần rộng nhất của lá có màu xanh lục 
- Có 3 loại gan lá 
+ Hình cung + hình mạng 
 + Hình song song
- có 3 kiểu xếp lá trên thân 
+mọc cách + Mọc vòng + Mọc đối
2/. Quang hợp và hô hấp 
- Lá có chức năng tạo tinh bột , chất hữu cơ , khí O2 
+ Sơ đồ quang hợp
Khí CO2 + Nước Chất hữu cơ + O2
+ Sơ đồ hô hấp 
Chất hữu cơ + O2 NL + CO2+ H2O
- Nước được rễ lấy vào cây thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước qua lá
- Cấu tạo trong của phiến lá SGK/67
- các điều kiện ảnh hưởng đến sự quang hợp và hô hấp 
+Thời tiết khí hậu + ánh sáng 
+ hàm lượng khí CO2 + Nước 
V/. Sinh sản sinh dưỡng 5’
* Là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần cơ quan dinh dưỡng rễ , thân , lá
- Sinh sản , sinh dưỡng tự nhiên 
- Sinh sản sinh dưỡng do người 
VI/. Hoa và sinh sản hữu tính 3’
4/. Củng cố 4’
GV: tổng kết lại nội dung ôn tập 
5/. Hướng dẫn về nhà 1’
- Về nhà học bài ôn tập kĩ nội dung của bài học 
- Nghiên cứu trước bài Thụ phấn 
IV/Rút kinh nghiệm bài dạy .
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 
Ngày giảng 
Tiết 36
Thụ Phấn
I/. Mục tiêu bài học 
1/ Kiến thức: 
- HS Phát biểu được khái niệm thụ phấn 
-nêu được những đsặc điểm chính của hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn 
-Nhận biết được đặc điểm chính của hoa thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ
2/ Kĩ năng 
- Quan sát mẫu vật và tranh 
- Sử dụng các thao tác tư duy
3/ thái độ
- yêu thích môn học 
II/ Chuẩn bị 
- Tranh : Cấu tạo hoa bí đỏ .Hoa tự thụ phấn 
- Mẫu vật
III/ Hoạt động dạy học 
1/ ổn định tổ chức
- ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số :
2/ Kiểm tra bài cũ ( 4’)
GV?Căn cứ vào đặc điểm nào để phân biệt được hoa đơn tính vàhoa lưỡng tính 
HS: - Hoa đơn tính là chỉ có 1 tế bào sinh dục đực là nhị hoặctế bào sinh dục cái là nhuỵ 
- Hoa cái là hoa có 2 cơ quan sinh sản là Tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái ( Có cả nhị và nhuỵ)
3/ bài mới 
 *Giới thiệu bà

File đính kèm:

  • docGIAO AN SINH6.doc