Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 4 - Trường THCS Hoàng Văn Thụ

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

 - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyện truyền kỳ.

 - Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống.

 - Sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể chuyện.

 - Mối liên hệ giữ tác phẩm và truyện Vợ Chàng Trương.

2. Kĩ năng:

 - Vận dụng kiến thức đã học để đọc - hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kỳ.

 - Cảm nhận được những chi tiết n/thuật độc đáo trong t/phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian.

 - Kể lại được truyện.

3. Thái độ: Cảm thông thân phận nhỏ nhoi, bi thảm thảm của người phụ nữ dưới chế độ PK.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

*Thầy:- Sưu tầm toàn tác phẩm “Truyền kì mạn lục”(bản dịch TV)

 - Kho tàng truyện cổ tích VN (Nguyễn Đổng Chi)

 - Đọc thêm về tác giả sgv T43, tham khảo bài viết của Phạm Minh Trí (TGTT 2006)

 - Vẽ tranh : Mẹ con và cái bóng

 *Trò: - Đọc trước bài ở nhà, soạn bài vào vở

 - Tài liệu về tác giả Nguyễn Dữ

 

doc22 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 885 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 4 - Trường THCS Hoàng Văn Thụ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ái bóng có ý nghĩa gì không?
Gv: Vũ Nương dùng cái bóng để dỗ con ,cho nguôi nỗi nhớ chồng->mang tai hoạ.Cái bóng xuất hiện lần 2 lại để giải oan cho nàng .Thầy Vũ Hiền Lương đã có bài thơ
“ Bóng gieo oan rồi bóng lại giải oan
Con người thực cả 2 đều đau khổ
Chuyện đời xưa ngàn năm sau còn nhớ
Bởi mỗi người đều có bóng mang theo”
- Hstl: *Chi tiết mở nút: cái bóng lặng im trên vách là biểu tượng 2 mặt: gieo hoạ và giải hoạ->đóng dấu sâu vào lịch sử chế độ nam quyền thời pk cái bi kịch đau đớn của gia đình :Bi kịch mất lòng tin.
? Em có suy nghĩ gì về cách được giải oan của VN?
Gv: Đem lại cho truyện thấm đẫm tính nhân văn sâu sắc và tính hiện thực cao .Vì thế người đời gọi là “Thiên cổ kì bút”
- Hstl: đứa con chỉ vào chính bóng của cha-người trực tiếp gây ra nỗi oan nghiệt tấn bi kịch gia đình-cái bóng lặng im nhưng nói rất nhiều ->người gây ra phải tỉnh ngộ trả giá(lời cảnh tỉnh xuyên suốt chiều dài ls,bài học rút ra có giá trị thấm thía.
? Nếu hiểu bi kịch là: Sự mất đi những điều tốt đẹp/cái đẹp bị huỷ diệt/khát vọng hạnh phúc và khả năng không thể thực hiện được hp đó trong thực tiễn.Vậy số phận VN có phải bi kịch không?
- Hstl: số phận Vũ Nương là một bi kịch
? Em hãy hình dung với phẩm hạnh đó Vũ Nương sẽ có cuộc sống như thế nào trong xã hội hiện nay?
- Hs tự suy nghĩ-phát biểu
Gv c/ý: một gđ bé bỏng tan vỡ, vợ lìa chồng, con thơ mất mẹ,...người vợ oan khiêng, tội nghiệp=> Nguyễn Dữ nhà văn nhân đạo tài hoa đã sáng tạo thêm phần sau truyện.
? Hãy tóm tắt đoạn truyện cuối
- Hs nghe.
- Hs tóm tắt:
? Tìm một số yếu tố hoang đường kì ảo ở phần sau của truyện?
- Hstl: Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa được Linh Phi cứu=> rẽ nước đưa về trần; Vũ Nương chết: sống lại dưới thủy cung; VN trở về trên bến sông lung linh...ẩn hiện...bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần và biến mất.
Gv cho hs thảo luận: ? Trong các yếu tố, hoang đường kì ảo, em thích yếu tố nào nhất? Vì sao?
- Hs thảo luận:
? Ý nghĩa và giá trị của yếu tố miêu tả sự trở về của Vũ Nương?
- Hstl: yếu tố kì ảo đan xen hiện thực: thế giới mơ hồ trở nên gần gũi đời thực; tăng độ tin cậy, người đọc không ngỡ ngàng.
? Vậy em hãy cho biết ý nghĩa và giá trị của những yếu tố kì ảo là gì?
- Hstl: + Hoàn thiện nét đẹp, tính cách của VN; + giúp truyện hấp dẫn hơn; + Tạo nên kết thúc có hậu; + Phản ánh ước mơ công bằng ở đời: ở hiền gặp lành; + Phê phán xã hội Pk.
? Chi tiết lập đàn tràng có ý nghĩa gì?
- Hstl: Thiêng liêng hoá sự trở về của Vũ Nương. Sự không trở về khắc sâu bản chất tốt đẹp của nhân vật.
Không trở về để nói rằng một xã hội loạn lạc ,độc đoán, bấp bênh không thể có chỗ đứng cho những người đức hạnh, xã hội không cho những người như nàng chứng tỏ được tiết hạnh, đức hi sinh->phù hợp tâm trạng tính cách. 
? Qua văn bản em hiểu gì về tác giả?
- Hstl:
3. Thái độ của tác giả: 
- Phê phán sự ghen tuông mù quáng và thói vũ phu của Trương Sinh; lên án chế độ nam quyền pk bất công với phụ nữ.
- Ca ngợi người phụ nữ tiết hạnh.
Hoạt động 4: Tổng kết
Mục tiêu: HS khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của TP.
Phương pháp: Tổng kết, khái quát.
Thời gian: 8 phút.
III/ Tổng kết:
? Hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của văn bản ?
Nghệ thuật: 
- Khai thác vốn VHDG.
- Sáng tạo về nhân vật, sáng tạo trong cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kì... 
- Sáng tạo nên một kết thúc tác phẩm không sáo mòn.
? Hãy nêu khái quát nội dung của văn bản
Ý nghĩa văn bản:
Với quan niệm cho rằng hạnh phúc khi đã tan vỡ không thể hàn gắn được, truyện phê phán thói ghen tuông mù quáng và ngợi ca vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam.
Bài tập:
 So sánh hai chuyện Tấm Cám và Chuyện người con gái Nam Xương về các khía cạnh: kết cấu, số phận nhân vật chính, cách kết thúc.
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học 
Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa được học.
Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình.
Thời gian: 5 phút.
a. Bài vừa học:
	- Tìm hiểu thêm về tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm “Truyền kì mạn lục”
	- Nhớ được một số từ Hán Việt được sử dụng trong văn bản.	
b. Bài sắp học:
	XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI/ sgk/ 38
-Nêu một số từ ngữ dùng để xưng hô trong tiếng Việt và cho biết cách dùng những từ ngữ đó?
- Chuẩn bị trước phần luyện tập/ sgk/ 39, 40.
*********************************************
*********************************
Tuần: 04
Tiết: 18
TV: XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
 Soạn: 15/09/2014
 Dạy : 17/09/2014
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
 - Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng việt.
 - Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ.
2. Kĩ năng:
 - Phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong văn bản cụ thể.
 - Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô trong giao tiếp.
3. Thái độ: 
 Biết cách xưng hô trong hội thoại một cách thích hợp trong giao tiếp.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
 *Thầy: - Một số bài tập trắc nghiệm
 - Bảng phụ, phiếu học tập
 *Trò: Đọc và soạn bài ở nhà theo sgk/ 38 -> 39.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 	1/Ổn định tổ chức:
	2/Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)
 Nguyên nhân nào đẫn đến không tuân thủ các phương châm hội thoại?
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 1 phút
 Ở lớp 8 các em đã học một số phần liên quan đến xưng hô. Việc sử dụng các phương tiện xưng hô bao giờ cũng được xét trong quan hệ với t/ huống g/ tiếp. Khi hệ thống các phương tiện xưng hô của một ngôn ngữ càng phong phú và tinh tế thì mối quan hệ này càng phức tạp, đòi hỏi người nói phải hết sức chú ý... Bài học sẽ giúp chúng ta thấy được sự tinh tế trong xưng hô của tiếng Việt
HĐ của GVvà HS
Nội dung
Hoạt động 2: Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô
Mục tiêu: HS nắm được 
Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt có các từ chỉ quan hệ gia đình, một số từ chỉ nghề nghiệp
Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm
Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, phân tích cắt nghĩa, vấn đáp giải thích.
Thời gian: 20 phút.
I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô:
 GV: Hãy nêu một số từ ngữ dùng để xưng hô trong tiếng Việt ? Cách sử dụng từ ngữ đó ?
 Hstl: - Ngôi 1: tôi, tao, chúng tôi, chúng ta
 - Ngôi 2: mày, mi, chúng mày
 - Ngôi 3: nó, hắn, chúng nó, họ
Từ ngữ xưng hô.
GV? Nếu xét tình thái có thể chia như thế nào?
 Hstl: - Suồng sã: mày, tao 
 - Thân mật : anh-em-chị 
 - Trang trọng : quí ông, quí đại biểu...
 à Giàu sắc thái biểu cảm
GV? Những từ ngữ dùng để xưng hô thuộc từ loại nào?
Hstl: Đại từ, danh từ chỉ quan hệ ruột thịt.
- Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt có các từ chỉ quan hệ gia đình, một số từ chỉ nghề nghiệp.
GV? So sánh cách xưng Hstl:Tiếng Anh 
 - I (tự xưng mình)
 - We
-you (chỉ người nghe cả đơn, phức)
hô trong tiếng Anh ?
Tiếng việt:
- Tôi, tao, tớ,...
- Chúng tôi, chúng em, chúng mình.
-bạn, cậu, bác, cô, chú, các bạn, các bác...
GV? Nhận xét về từ dùng để xưng hô trong tiếng Việt?
Hstl: Rất phong phú, đa dạng, tinh tế.
- Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm.
GV? Em hãy nhớ lại xem đã gặp tình huống nào mình khó xưng hô chưa?
GV gọi hs đọc đoạn văn sgk.
2. Cách sử dụng từ ngữ xưng hô:
GV? Xác định các từ ngữ xưng hô trong hai đoạn trích trên ?
Hstl: - Đ1: em – anh (dế Choắt nói với dế Mèn) ; Ta – chú mày
(Mèn nói với Choắt).
 - Đ2: Tôi – anh ( Dế Mèn nói với dế Choắt và ngược lại
GV? Phân tích sự thay đổi về cách xưng hô của DM và DC trong hai đoạn trích (a) và (b). Giải thích sự thay đổi đó?
GV nói: - Đ1: Sự xưng hô bất bình đẳng của một kẻ ở vị thế yếu, cảm thấy thấp hèn cần nhờ vả người khác - Với một kẻ ở vị thế mạnh, kiêu căng, hách dịch.
- Đ2: Sự xưng hô bình đẳng, không ai thấy mình thấp hơn hay cao hơn ai.
 Giải thích: Có sự thay đổi về cách xưng hô vì tình huống giao tiếp thay đổi; Choắt không coi mình là đàn em, cần nhờ vả nương tựa DM nữa mà với tư cách là một người bạn.
GV? Từ tình huống giao tiếp trên em rút ra nhận xết về cách sử dụng từ ngữ xưng hô ?
- Hstl: Căn cứ vào tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
 Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: 
Xác định các từ ngữ xưng hô được sử dụng trong một văn bản cụ thể. Xác định người nói
 và người nghe tương ứng với các từ ngữ xưng hô đó.
Chỉ rõ tác dụng của việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong một số văn bản cụ thể.
Phương pháp: Vấn đáp giải thích, thảo luận nhóm.
Thời gian: 15 phút.
III. Luyện tập:
Bài tập 1
Lời mời trên có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ như thế nào? Vì sao có sự nhầm lẫn đó?
Bài tập 1: sgk/ 39
 Cách xưng hô chúng em – chúng ta -> gây sự hiểu lầm lễ thành hôn của cô học viên người Châu Âu và vị giáo sư Việt Nam
Bài tập 2: Trong văn bản khoa học, nhiều khi tác giả của văn bản. Chỉ là một người nhưng vẫn xưng “ chúng tôi” chứ không xưng “ tôi”. Giải thích vì sao?
Bài tập 2: sgk/ 40 
 Việc dụng “ chúng tôi thay “tôi” trong các văn bản khoa học nhằm tăng tính khách quan và còn thể hiện sự khiêm tốn của tác giả.
Bài tập 3: Hướng dẫn đọc đoạn trích
GV? Phân tích từ xưng hô mà cậu bé dùng để nói với mẹ mình và nói với sứ giả.
GV?Cách xưng hô như vậy nhằm thể hiện điều gì?
Bài tập 3: sgk/ 40
 - Cậu bé xưng hô với mẹ theo cách bình thường
 - Xưng hô với sứ giả: ta- ông chứng tỏ Thánh Gióng là một đứa bé khác thường.
Bài tập 4: Hướng dẫn đọc đoạn trích
Phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ của người nói trong câu chuyện
Bài tập 4: sgk/ 40
 Vị tướng xưng hô với người thầy giáo già: Thầy- con thể hiện thái độ kính cẩn, lòng biết ơn của vị tướng đối với thầy giáo.
Bài tập 5: Hướng dẫn đọc đoạn trích
Phân tích tác động của việc dùng từ xưng hô trong câu nói của Bác
Bài tập 5: sgk/ 40
Bác xưng: Tôi gọi dân chúng: là đồng bào tạo được cảm giác gần gũi , thân thiết.
Bài tập 6: - Hướng dẫn đọc đoạn trích
Chú ý những 

File đính kèm:

  • docGIAO AN VAN 9 3 COT TUAN 4.doc
Giáo án liên quan