Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 28

A-Mục đích: Giúp h/s:

 Củng cố và hệ thống lại những kiến thức cơ bản về văn bản nhật dụng.

- Kiến thức: + Đặc trưng của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung.

 + Những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học.

- Kĩ năng: + Tiếp cận một văn bản nhật dụng.

 + Tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức.

- Giáo dục : Nghiêm túc trong giờ học, giáo dục tư tưởng học sinh thông qua nội dung một số văn bản nhật dụng (bảo vệ môi trường, bảo vệ danh lam thắng cảnh.).

B. Chuẩn bị:

- GV: G/án; Bảng phụ.

- HS: Soạn kỹ bài theo hướng dẫn của giáo viên.

C. Kiểm tra bài cũ:

I. Tổ chức(1p)

II. Kiểm tra.(0p) Đan xen vào bài.

III. Bài mới:

1/ Đặt vấn đề.(1p) -Trong chương trình Ngữ văn THCS các em đã được tìm hiểu một hệ thống các văn bản nhật dụng. Giờ học này chúng ta cùng ôn tập lại toàn bộ nội dung, kiến thức cần nắm chắc ở các văn bản này.

 

doc6 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1054 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tài nào.
? Văn bản nhật dụng trong chương trình có chức năng gì.
? Trong khái niệm văn bản nhật dụng có đề cập tới tính cập nhật, em hiểu tính cập nhật ở đây như thế nào?
H. Suy nghĩ, trả lời.
G. Nhận xét, chốt.
? VB nhật dụng có tính cập nhật như trên , vậy việc học VB nhật dụng có ý nghĩa gì.
? Hãy cho biết việc học các văn bản nhật dụng có nên tách khỏi các tác phẩm văn học khác trong môn Ngữ văn hay không. Vì sao?
 (HS thảo luận, phát biểu, giáo viên chốt lại) 
* Hoạt động 2.(25p)
I-Khái niệm văn bản nhật dụng:
1-Khái niệm:
- Không phải là khái niệm thể loại.
- Không chỉ kiểu văn bản
- Chỉ đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật của ND văn bản.
2-Đề tài:
-Đề tài rất phong phú: thiên nhiên, môi trường, văn hoá, giáo dục, chính trị, xã hội .....
3-Chức năng:
Đề cập, bàn luận, thuyết minh , tường thuật, miêu tả, đánh giá... những vấn đề, những hiện tượng.... gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng.
4-Tính cập nhật:
Là gắn với cuộc sống bức thiết, hằng ngày, song tính bức thiết phải gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng, cái thường nhật phải gắn với những vấn đề lâu dài của sự phát triển lịch sử, xã hội.
- Như vậy : việc học VB nhật dụng sẽ tạo điều kiện tích cực để thể hiện nguyên tắc giúp học sinh hoà nhập với xã hội, thâm nhập thực tế cuộc sống.
II-Hệ thống nội dung văn bản nhật dụng. 
? Trình bày bảng hệ thống nội dung VB nhật dụng.
- HS trình bày 
- HS khác bổ sung 
- GV đánh giá
- GV hệ thống ( dùng đèn chiếu hoặc bảng phụ)
? Kể tên một số văn bản nhật dụng đọc thêm có trong chương trình và SGK.
 Các văn bản : Trường học (tập 1 lớp 7 trang 9) Bản thống kê về động cơ hút thuốc lá của thanh thiếu niên Hà Nội.
Bản tin về cái chết do nghiện ma tuý của con một số nhà tỷ phú Mĩ (SGK Ngữ văn 8-tập1(trang 122, 123)
Tên văn bản
1-Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử.
2-Động Phong Nha. 
3-Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
4-Cổng trường mở ra.
5-Mẹ tôi.
6-Cuộc chia tay của những con búp bê.
7-Ca Huế trên Sông Hương
8-Thông tin về Ngày Trái Đất.....
9-Ôn dịch, thuốc lá.
10-Bài toán dân số.
11-Tuyên bố thế giới ... 
12-Đấu tranh cho 1 thế giới hoà bình
13- Phong cách Hồ Chí Minh
Nội dung
-Giới thiệu và bảo vệ di tích lịch sử
-Giới thiệu danh lam thắng cảnh
-Quan hệ giữa thiên nhiên và con người
-Giáo dục, gia đình, nhà trường và trẻ em.
-Người mẹ và nhà trường
-Quyền trẻ em.
-Văn hoá dân gian.
-Bảo vệ môi trường
-Chống tệ nạn ma tuý, thuốc lá
- Dân số và tương lai loài người
-Quyền sống con người.(Quyền trẻ em).
-Chống chiến tranh , bảo vệ hoà bình thế giới
-Hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
III. Hình thức văn bản nhật dụng.
Lập bảng hệ thống hình thức các VB nhật dụng đã học?
(Gợi ý: xếp các văn bản này vào các kiểu văn bản- thể loại cụ thể,chỉ biểu đạt ở từng văn bản)
- Học sinh trình bày
- HS khác nhận xét, bổ sung
GV tổng kết
Tên văn bản
1- Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử. 
2- Động Phong Nha.
3- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
4- Cổng trường mở ra
5- Mẹ tôi
6- Cuộc chia tay của những con búp bê
7- Ca Huế trên Sông Hương
8- Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000
9- Ôn dịch, thuốc lá
10- Bài toán dân số
11- Tuyên bố Thế giới về sự sống còn, 
12- Đấu tranh cho 1 thế giới hoà bình.
13- Phong cách Hồ Chí Minh
Th/loại VB
Bút ký
T. minh
Thư
B.cảm
B.Cảm
T. ngắn
T.minh
T. minh
T. minh
N.luận
N. luận
N. luận
N.luận
P/t b/đạt
Tự sự + miêu tả+ biểu cảm
TM + M.tả
NL + B. cảm
B. cảm + T.sự
TS + BC + MT
Tự sự +miêu tả
T. minh + MT
N luận + TM
TM + NL+BC
T.sự + N luận
 Nghị luận
NL + B cảm
T.sự + N luận
? Qua bảng hệ thống trên đây, em rút ra kết luận gì về hình thức của văn bản nhật dụng.
(HS thảo luận - phát biểu - GV chốt lại)
* Hoạt động 4.(10p)
? Để tiếp thu và học tót các văn bản nhật dụng, chúng ta cần phài có những phương pháp học tập như thế nào?
H. Dực trên cơ sở những kíên thức có trong Sgk. Nêu những nét cơ bản.
G. Nhận xét, chốt.
? Qua nội dung vừa tổng kết trên đây, hãy cho biết: văn bản nhật dụng phải đảm bảo yêu cầu gì về mặt nội dung.
?Từ đó rút ra KL gì về việc học văn bản ND
? Nhận xét về hình thức của văn bản nhật dụng , khi đọc – hiểu cần lưu ý điểm gì?
-HS đọc tổng kết –ghi nhớ(SGK/96)
*Kết luận: 
- Cũng giống như các văn bản tác phẩm văn học, văn bản nhật dụng thường không chỉ dùng 1 phương thức biểu đạt mà kết hợp nhiều phương thức để tăng tính thuyết phục.
- Văn bản nhật dụng có thể sử dụng mọi thể loại, mọi kiểu văn bản.
IV.Phương pháp học văn bản nhật dụng.
 (Sgk)
*Ghi nhớ (Sgk, tr 96)
F. Tæng kÕt bµi häc vµ h­íng dÉn h/s häc bµi: (3p)
- GV hÖ thèng bµi. N¾m néi dung bµi häc. ChuÈn bÞ tèt bµi häc, tiÕt sau häc tiÕp.
- GV hướng dẫn học sinh lập bản đồ tư duy. Giờ sau nộp bài.
Rót kinh nghiÖm: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 06/03/2014	
Ngày giảng: ....................
Tiết 133: Chương trình địa phương: Phần Tiếng Việt
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG THANH HÓA
A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Học sinh nhận diện được các từ ngữ địa phương trong văn bản cụ thể. Có hiểu biết phong phú về vốn từ ngữ địa phương ở các vùng, miền khác nhau trên đất nước.
- Biết nhận xét và có thái độ đúng đắn về cách sử dụng từ ngữ địa phương trong các văn bản được phổ biến rộng rãi (như văn chương nghệ thuật)
B/ CHUẨN BỊ
 GV đọc tài liệu, SGK – Soạn bài.
C/ KIỂM TRA BÀI CỮ.
- Ổn định nền nếp (1P)
- Kiểm tra: (5P)	+ Việc chuẩn bị bài mới của học sinh
- Giới thiệu bài mới
D/ BÀI MỚI.
I/ ÔN TẬP LÝ THUYẾT.
1. Tiếp tục giúp học sinh tìm hiểu, mở rộng vốn từ ngữ địa phương và mối quan hệ giữa từ ngữ địa phương với từ ngữ toàn dân.
2. Sử dụng các từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hiện tượng, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất.
II/ BÀI TẬP.
1. Theo em, trong ngữ cảnh sau đây có sự hiểu nhầm như thế nào?
Hồi chống Mỹ, một nhóm học sinh Nghệ An ra Thanh Hóa học đại học. Họ tập trung lại để nhận chỗ ở. Một học sinh nam hỏi:
- Thưa bố, rứa nhà con ở mô?
- Anh ở nhà tôi, còn chị ấy phải sang nhà khác!
Bác cán bộ địa phương đáp, khiến cả nhóm cười ồ làm bác cán bộ khó chịu. Nhưng sau khi được giải thích, hiểu ra, bác cũng cười vui vẻ.
2. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Chỉ hai năm sau, hĩm Sót trở thành ca sĩ Mộng Loan  Thế mà giờ đây Mộng Loan lại nằn nì với tôi cho được chuyển sang một cơ quan khác, không phải để phát triển tài năng mà để đảm bảo đời sống gia đình  Thế rồi cuộc chia tay được tổ chức tại nhà Mộng Loan. Nhiều chị em nhìn Mộng Loan bằng con mắt thèm muốn.
- Từ nay mi sướng rồi, không còn khổ như choa nữa.
Có cô thì thầm với Mộng Loan:
- Mi sang bên nứ, coi ra răng, nói ví họ cho tau chuyển sang ví 
Mộng Loan cười nói hớn hở  Nhưng nụ cười dần tắt. Nét mặt cô trở nên bần thần, và đột nhiên cô ôm lấy mặt khóc nấc lên 
Chị em diễn viên nháo nhác:
- Tề, răng mi lại khóc?
	(Đặng Ái, Biến tấu, NXB Lao động, 19960
a) Tìm từ ngữ địa phương trong đoạn trích và cho biết từ ngữ đó là của địa phương nào? Qua đây em có thể rút ra đặc điểm gì của từ ngữ địa phương này?
b) Chuyển các từ ngữ địa phương sang từ ngữ toàn dân.
c) Tác giả dùng nhiều từ ngữ địa phương như vậy nhằm mục đích gì?
3. Phân tích đề tìm ra cốt cách con người một vùng miền trên đất nước ta trong đoạn thơ sau của Nguyễn Duy:
Qua ngẫm chán, sống nghĩa là xả láng
Ăn hết nhiều chớ ở hết bao nhiêu
Nhà cửa tà tà che lá dừa lá mía
Nón áo khỏi lo nhưng nhậu phải đều đều
Ai nghèo đói, qua nhường cơm xẻ áo
Bụng người sôi, cũng sôi giống bụng ta
Ki cóp một thân làm chi cho cực
Giàu ở lòng còn đẹp ở thịt da
Chủ giục khách nhậu đi đừng hỏi nữa
Việc bán lúa dư, đăng báo chi cho phiền
Dư ít nuôi làng, dư nhiều nuôi nước
Thành tích có gì mà phải nêu tên 
	(Ông già Nam bộ)
III/ BÀI TẬP VỀ NHÀ.
Hãy sưu tầm một vài tác phẩm (đoạn trích) thuộc văn học Thanh Hóa hoặc của các tác giả khác viết về Thanh Hóa có sử dụng từ ngữ địa phương Thanh Hóa. Chỉ ra tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương trong từng ví dụ.
E/ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI, LÀM BÀI TẬP Ở NHÀ: (3p)
- Làm bài tập theo yêu cầu.
- Chuẩn bị bài: Khắc sâu lý thuyết, kĩ năng nghị luận về một sự việc, hiện tượng ở Thanh Hóa
Rút kinh nghiệm: .
..
Ngày soạn: 06/03/2014	
Ngày kiểm tra: .......................
Tiết 134,135: Tập làm văn VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
A.Mục đích, yêu cầu:
Bài tập làm văn số 7 nhằm đánh giá HS ở các phương diện chủ yếu sau:
- Biết cách vận dụng các kiến thức và kỹ năng khi làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích), bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ đã được học ở các tiết trước đó. 
- Có kỹ năng làm bài tập làm văn nói chung (bố cục, diễn đạt, ngữ pháp, chính tả,..)
- Giáo dục những cảm nhận, suy nghĩ riêng và biết vận dụng một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn các phép lập luận phân tích, giải thích, chứng minh,...trong quá trình làm bài.
B. Phương pháp.
- Viết bài.
C. Chuẩn bị:
-GV: Đề kiểm tra + đáp án chấm bài.
-HS: Ôn luyện kỹ cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ + giấy, bút.
D. Tiến trình bài dạy:
I. Tổ chức(1p)
II. Kiểm tra.(0p) Không.
III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề.(1p) Trong những giờ trước các em đã hiểu được nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là gì, nắm được cách làm dạng bài này. Để vận dụng các kiến thức đã học ở dạng bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, giờ học hôm nay chúng ta cùng thực hành tạo lập dạng văn bản này.
 2. Triển khai bài.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.(3p)
-GV chép đề bài lên bảng.
-HS đọc lại đề 
G. Nêu sơ lược về yêu cầu cần đạt khii thể hiện trong bài viết. Đáp án.
?Xác định yêu cầu của đề (kiểu văn bản cần tạo lập, vấn đề nghị luận)
-?Văn bản tạo lập cần đảm bảo những nội dung gì
GV nêu yêu cầu về hình thức của bài viết 
* Hoạt động 2.(82p)
I.Đề bài
Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp Lử

File đính kèm:

  • docTuan 28.doc
Giáo án liên quan