Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 - Tuần 4

A. Mục tiêu bài học:

Qua bài học, học sinh nắm được

1. Kiến thức :

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm, Truyện viết theo khuynh hướng hiện thực .

- Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn.

- Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả kể truyện khắc họa hình tượng nhân vật .

2. Kỹ năng : - Biết đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ , trao đổi về số phận của người nông dân.

- Suy nghĩ sáng tạo : phân tích bình luận diễn biến tâm trạng các nhân vật trong vb.

- Tự nhận thức : Xác định lối sống có nhân cách , tôn trọng người thân, bản thân .

3. Thái độ: Trân trọng tài năng của nhà văn Nam Cao. Thương cảm cho số phận những người nông dân trước cách mạng.

 

doc10 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 960 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 về số phận của mình. Họ bất lực trước c/sống hiện tại.
Ông gọi con chó là gì? cách gọi như vậy , em thấy MQH của ông và con chó ntn? Em có nhận xét ntn về Lão Hạc?
+Ông rất quý con vật, thương con vật,coi nó như con người, là một thành viên trong gia đình ông. (Ông cho nó ăn...tắm cho nó..) MQH chủ -vật rất thân thiết.
- Sau khi nói chuyện con chó. Ông lão còn nhờ ông giáo việc gì?
+ Trông mảnh vườn hộ và chờ con trai ông về trao cho nó.
+ Gửi tiền làm ma cho mình
- Mảnh vườn và món tiền có ý nghĩa gì với ông lão?
+ Mảnh vườn là tài sản duy nhất giữ cho con -> trách nhiệm và nghĩa vụ làm cha
+ Món tiền làm ma-> gắn với danh dự và tự trọng của một con người (Lão không muốn phiền đến ai)
- Sau khi gửi ông giáo mảnh vườn và món tiền, ông đã sống ntn?
+ Sống khổ sở, có gì ăn nấy.
- Tại sao Lão Hạc không nhận sự giúp đỡ của mọi người?
+ Vì lão giàu lòng tự trọng.
- Sau khi bán chó vàng, ông lão đã nhờ ông giáo mấy việc? 
+ 2 việc (giữ hộ mảnh vườn và làm ma cho ông)
- Trước sự nhờ vả bất thường của lão Hạc, ông giáo có cảm nhận được điều gì không? H/S thảo luận.
- H/s đọc đoạn văn 3 và tìm những chi tiết, hình ảnh miêu tả cái chết của Lão Hạc?
+ Lão vật vã, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch.
+ Hai mắt long sòng sọc.
+ Lão tru tréo, bọt mép sùi ra
+ Người chốc chóc lại giật mạnh một cái nẩy lên-> 2 tiếng đông hồ-> chết.
- Tác giả đã sử dụng những từ ngữ nào để miêu tả cái chết của lão? nêu t/dụng của việc sử dụng các từ ngữ đó?
+ Dùng các từ tượng hình, từ tưọng thanh, t/dụng diễn tả cảnh chết khổ sở, thê thảm, dữ dội của lão Hạc.
- Em hãy nhận xét về cái chết của lão Hạc ntn?
- Theo em nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của Lão Hạc?
- Tại sao lão Hạc lại chọn cái chết để làm lối thoát cho mình? H/S thảo luận.
-Cái chết của lão Hạc có ý nghĩa gì?
+ Bộc lộ rõ số phận và tính cách của lão. 
+ Tố cáo hiện thực xã hội TDPK.
+ Giúp mọi người hiểu rõ lão Hạc chết một cách tự sát-> giải thoát cho một kiếp nghèo.
- Khi nghe lão Hạc kể chuyện bán chó ông giáo có thái độ ntn?
- Trước hết cho h/s tìm hiểu đôi nét về ông giáo (Là người tri thức, có học vấn, nhà cũng nghèo, làm nghề dạy học và viết sách kiếm sống...là người sống biết chia sẻ với người nghèo...)
- Khi thấy lão Hạc phân bua chuyện bán chó, thấy lão khổ sở mỗi khi nhắc chuyện ấy. Ông giáo có thái độ ntn?
+ Muốn ôm lão khóc
+ ái ngại cho lão
+ Động viên, an ủi lão (Cụ cứ tưởng..Ta giết nó chính là hoá kiếp cho nó...làm kiếp khác)
+ Mời ăn khoai, uống nước.
- Trước sự đau khổ của lão Hạc. Ông giáo đã làm gì?
- Khi lão Hạc nhờ vả.Thái độ của ông giáo ntn?
- Khi thấy vợ nhận xét lão Hạc, ông giáo có thái độ ntn? Tìm những suy nghĩ của ông giáo về triết lý c/s, về vợ, về những người nghèo...+ Bênh vực, cảm thông.
- Khi thấy Binh Tư nói chuyện lão Hạc xin bả chó. Thái độ của ông giáo ra sao? Và ông đã nghĩ gì?
+ Trố mắt ngạc nhiên, trách lầm lão làm việc không tốt (giống Binh Tư...)
- H/S tìm những lời nói của ông giáo nghĩ sai và trách lão Hạc.
+ Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày thêm đáng buồn; Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn...một nghĩa khác.
- Chứng kiến cảnh lão Hạc chết thê thảm vì ăn bả chó, Ông giáo có suy nghĩ gì?
- Qua những chi tiết dtả cảm xúc suy nghĩ của ông giáo đối với lão Hạc, Em hãy cho biết tình cảm của ông giáo đ/với lão Hạc ntn?
- Nêu nhận xét ông giáo là người ntn?
* Ông giáo là người nghèo nhưng lại có lòng nhân ái.Là một người tốt bụng.
- Ngoài n/vật Lão Hạc và n/v ông giáo còn có n/v Binh Tư, n/v vợ ông giáo. Em hãy cho biết họ là người ntn?
+ Binh Tư: Là người hay trộm cắp, không ưa lão Hạc.
- Khi nhắc đến lão Hạc,Binh Tư có thái độ gì?
+ Nghĩ không tốt về lão Hạc cho rằng lão Hạc cũng chả lương thiện gì vì đã xin bả chó ...
+ Vợ ông giáo: là người đàn bà chịu khó làm ăn. Tính tình cũng hiền lành.
- Khi thấy chồng nói về c/sống của lão Hạc, Thị đã có thái độ gì?
+ Nói kháy cho lão chết-> không thông cảm cho lão Hạc.(nhưng cũng ko ác ý gì).
- Theo em cái hay của truyện ngắn thể hiện ở điểm nào?
- Ngoài ra ngệ thuật còn có những nét tiêu biểu nào?
- Trong đ/văn, Phương thức biểu đạt đc biểu hiện ntn?
- Hãy nêu nội dung chính của văn bản?
- H/S đọc ghi nhớ 
Hoạt động 4: Hướng dẫn Luyện tập
GV h/d h/sinh trả lời câu hỏi 7
H/S thảo luận và trả lời
-H/D H/S trả lời câu hỏi 6. Em hiểu thế nào về suy nghĩ của n/vật Tôi? h/s thảo luận
I. Giới thiệu chung
1.Tác giả: Nam Cao ( Tên thật: Trần Hữu Tri -1915- 1951) .Quê: Tỉnh Hà Nam
- Là nhà văn hiện thực xuất sắc.
- Nhà văn có nhiều thành công trong sự nghiệp sáng tác văn chương. Ông có nhiều tác phẩm hay và đc giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
2. Tác phẩm
- Sáng tác năm 1943- TP tiêu biểu nhất.
- Thể loại : truyện ngắn
- Bố cục: 3 đoạn. Trình bày theo trình tự thời gian và sự việc.
II. Phân tích
1. Nhân vật Lão Hạc
a. Diễn biến tâm trạng của Lão Hạc xung quanh việc bán chó.
- Đau khổ, xót xa, ân hận có chút tủi thân và sự hối hận.
b. Cái chết của Lão Hạc
- Lão chết khổ, chết sở, đau đớn dữ dội, thê thảm.
- Nguyên nhân cái chết của lão Hạc:
+ Tình cảnh nhà nghèo quá,bản thân lại già, ốm yếu ko làm thêm đc gì để sống -> Lão muốn thoát khỏi sự bế tắc trong c/sống hiện tại.
+ Giàu lòng tự trọng,ko muốn liên lụy và làm phiền hàng xóm.
2. Thái độ của ông giáo đối với lão Hạc
- Động viên,chia sẻ,an ủi lão.
- Khi lão Hạc nhờ 2 việc-> ông giáo vui vẻ nhận lời giúp đỡ.
- Tự nhủ sẽ giúp lão toại nguyện những gì lão nhờ vả.
- Luôn tôn trọng, kính phục, thông cảm và thương mến.
3. Nghệ thuật đặc sắc
- Tạo tình huống truyện bất ngờ
- Xây dựng tính cách nhân vật
- Kể chuyện tự nhiên,chân thực.
- Ngôn ngữ đối thoại, độc thoại.
- Ngôn ngữ sinh động gợi cảm.
- Sử dụng BPTT Nhân hoá (cậu vàng)
- Phương thức: Tự sự+ Miêu tả+ Biểu cảm
(Mtả tâm lý nhân vật)
III. Tổng kết 
1/ Nội dung:
2/ Ý Nghĩa: Văn bản thể hiện phẩm giá của người nông dân không thể bị hoen ố cho dù phải sống trong một cảnh khốn cùng 
Ghi nhớ tr48
IV. Luyện tập
Câu 7
Qua đ/trích Tức nước vỡ bờ và truỵện Lão Hạc, em hiểu thế nào về cuộc đời và tính cách của người nông dân trong XH cũ?
+ Cuộc đời: Nghèo khổ cơ cực,số phận mỏng manh,thấp hèn, ko lối thoát.
+ Phẩm chất: trong sáng, thanh cao, hiền lành, chăm chỉ, có tự trọng cao, giàu lòng nhân ái.
Câu 6
Ông giáo rút ra những triết lý trước cuộc đời mang nhân văn thâm trầm sâu sắc: Đó là tình cảm, thông cảm, lòng vị tha, lòng nhân ái của con người trong MQH xã hội. 
Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò
Củng cố nội dung: 
 Truyện ngắn thể hiện sự cảm động trước số phận đáng thương,tội nghiệp của người nông dân trong XH cũ và Thấy đc phẩm chất thanh cao,tam hồn trong sáng của họ; Thấy đc tài năng viết truyện ngắn của Nam Cao và tình cảm của ông đối với nghững ngưòi dân lao động nghèo khổ.
Dặn dò: - Đọc lại văn bản ; Học bài cũ ; - Xem bài mới
. Rút kinh nghiệm:
........
....................................................................................................................................................
Ngày soạn: 07/09/2012
Ngày dạy: 14/09/2012
Tiết 15: Tiếng Việt: TỪ TƯỢNG THANH, TỪ TƯỢNG HÌNH
A. Mục tiêu bài học;
Qua bài học học sinh nắm được :
1.Kiến thức:
 - Hiểu được thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh.
 - Hiểu được từ tượng hình, tượng thanh và giá trị của chúng trong văn bản miêu tả.
 2. Kỹ năng: - Ra quyết định sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để giao tiếp có hiệu quả .
-Suy nghĩ sáng tạo: phân tích so sánh từ tường hình , tượng thanh, đặc điểm và cách dùng từ tượng hình, tượng thanh trong nói và viết .
 3. Thái độ : Có sự đồng tình trong việc vận dụng kiến thức đã học vào thực hành .
B. Chuẩn bị:
 1- GV: NC tài liệu, bảng phụ.
 2 - HS : Đọc và chuẩn bị bài theo yêu cầu .
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học : 
 * Hoạt động 1: Kiểm tra( 3' )
 ?Thế nào là trường từ vựng? Khi xác định trường từ vựng cần lưu ý điều gì?
 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1')
 * Hoạt động 3: Bài mới ( 39' )
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
YC hs chú ý các từ ngữ in đậm . 
? Trong các từ ngữ in đậm trên những từ nào gợi tả hình dáng, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái của sự vật? Những từ ngữ nào mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người ? 
? Những từ ngữ đó có tác dụng gì trong văn miêu tả và văn tự sự ?
Gọi những từ in đậm đó là từ tượng hình, từ tượng thanh.
? Từ đó em rút ra kết luận gì về đặc điểm, công dụng của từ tượng hình, tượng thanh? 
GV khái quát đó là nd phần ghi nhớ 
 ? Hãy tìm trong văn thơ em đã học có từ tượng hình , tượng thanh ? 
Gọi hs đọc và xác định yc bài tập. 
? Tìm từ tượng hình, tượng thanh trong các câu văn ? 
? Xác định yc bài tập 2? 
? Tìm ít nhất 5 từ tượng hình gợi tả dáng đi của người ? 
? Phân biệt ý nghĩa của các từ tượng thanh tả tiếng cười ? 
 Cho hs thảo luận nhóm 
 Gọi đại diện nhóm trình bày
 Các nhóm nhận xét bổ sung .
 ? Đặt câu với các từ tượng hình , tượng thanh cho sẵn ? 
I/ Đặc điểm, công dụng : (24')
 1. Bài tập :
- Từ ngữ gợi tả dáng vẻ, hình ảnh: móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc->Từ tượng hình.
- Từ ngữ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người: hu hu, ư ử...
-> Từ tượng hình .
- Tác dụng: gợi hình ảnh, âm thanh cụ thể sinh động, có giá trị biểu cảm cao.
+ Đặc điểm : từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật; từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người.
 + Công dụng : gợi hình ảnh âm thanh cụ thể sinh động, có giá trị biểu cảm cao; thường được dùng trong văn miêu tả và tự sự.
 2. Ghi nhớ : SGK
II/ Luyện tập: (15') 
Bài 1: Xác địng từ tượng hình, từ tượng thanh
 Soàn soạt, rón rén, bịch, bốp, lẻo khoẻo, chỏng quèo.
Bài 2: 5 từ tượng hình gợi tả dáng đi của người 
VD: khật khưỡng, ngất ngưởng, lom khom, dò dẫm, liêu xiêu...
Bài 3: Phân biệt 
- Cười ha hả: cười to, sảng khoái, đắc ý.
- Cười hì hì: cười vừa phải, thích thú, hồn nhiên.
- Cười hô hố: cười to, vô ý, thô.
- Cười hơ hớ : cười to, hơi vô duyên .
Bài 4: Đặt câu
VD: - Gió thổi ào ào, nhưng vẫn nghe rõ tiếng cành khô gãy lắc rắc.
 - Cô

File đính kèm:

  • docTuan 4.doc
Giáo án liên quan