Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tuần 26

 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Hiểu được quan niệm của nhà văn Hoài Thanh về nguồn gốc, công dụng và ý nghĩa của văn chương trong lịch sử của nhân loại.

- Nghệ thuật nghị luận đặc sắc, độc đáo của Hoài Thanh.

 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

 - Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh.

 - Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương.

 - Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh.

2. Kĩ năng:

 - Đọc - Hiểu văn bản nghị luận văn học.

 - Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận.

 - Vận dụng, trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.

3. Thái độ:

 - Yêu quí, trân trọng văn chương , tu dưỡng đạo đức.

 III. PHƯƠNG PHÁP:

 - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.

 

doc9 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 847 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 là tình cảm nhân ái 
+ Nhiệm vụ của văn chương 
+ Văn chương có công dụng đặc biệt 
+ Chọn câu thứ 3
 * HOẠT ĐỘNG 3 :Hướng dẫn tổng kết 
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả:
- Hoài Thanh : ( 1909- 1982 ) là một trong những nhà phê binh văn học xuất sắc của nước ta ở thế kỉ XX. Hoài Thanh là tác giả của tập Thi Nhân Việt Nam- Một công trình nghiên cứu nổi tiếng về phong trào thơ mới.
2. Tác phẩm:
- Văn bản được in trong cuốn Văn chương và hành động.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN :
1. Đ ọc – tìm hiểu từ khó :
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Bố cục: Chia làm ba phần.
+ Nguồn gốc – từ đầu cho đến muôn loài. 
+ Nhiệm vụ – tiếp theo cho đến sự sống. 
+ Công dụng của văn chương – phần còn lại. 
b. Phương thức biểu đạt: Nghị luận 
c. Phân tích :
c1. Nguồn gốc của văn chương: 
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài 
C2. Nhiệm vụ của văn chương 
- Văn chương hình dung ra cuộc sống muôn hình vạn trạng 
Ví dụ:
+ Bài cảnh khuya ( tiếng suối trong  hát xa ) ta đã hình dung ra được bức tranh phong cảnh Việt Bắc tuyệt đẹp 
+ Sài Gòn tôi yêu tác giả đã giúp chúng ta hình dung ra cảnh và người, trên mảnh đất đáng yêu từ xưa đến nay 
- Văn chương còn sáng tạo ra sự sống. 
C3. Công dụng của văn chương 
+ Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình . Hay sao 
Văn chương khơi dậy những trạng thái cảm xúc cao thượng của con người 
+ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có , luyện tình cảm ta sẵn có tình cảm con người. Làm giàu tình cảm con người 
Có kẻ nói từ .. mới hay .Nếu trong kho lịch sử .. bực nào 
 => Văn chương làm đẹp, làm giàu cho Rèn luyện, mở 
III. TỔNG KẾT : Ghi nhớ : Sgk/55
1. Nghệ thuật : 
- Có luận điểm rõ ràng, được luận chứng minh bạch và đầy dức thuyết phục, Cóa cách dẫn chứng đa dạng : Khi trước khi sau, khi hòa với luận điểm, khi là một câu truyện ngắn.
- Diễn đạt bằng lời văn giản dị, giàu hình ảnh cảm xúc.
2. Nội dung:
- Văn bản thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về văn chương. 
V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, CỦNG CỐ DĂN DÒ :
- Tóm tắt hệ thông luận điểm và luận chứng của Hoài Thanh trong văn bản này ? 
- Đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của Hoài Thanh trong bài này là gì ?
-Phần ghi nhớ, Làm phần luyện tập 
- Tìm thêm một số dẫn chứng thơ văn đã học để chứng minh ý nghĩa văn chương theo luận điểm của Hoài Thanh. Soạn bài tiếp theo “Luyện tập viết đoạn văn chứng minh”
VI. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 21/02/2014	
Ngày kiểm tra: ....................
Tiết 98 KIỂM TRA VĂN
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 1. Kiến Thức
 - Đánh giá kiến thức của hs về tục ngữ và văn nghị luận.
 2. Kĩ năng: 
 - Rèn cách làm bài, viết đoạn văn.
 3. Thái độ: 
 - Giáo dục ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra.
II. PHƯƠNG PHÁP, CHUÂN BỊ: 
 - Thực hành viết 
 - GV: Ra đề kiểm tra, phôtô đề cho hs.
 - HS: Học bài và ôn tập kĩ kiến thức đã học ở HKI
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s (giấy, bút )
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
 - Mục đích của giờ học này là kiểm tra, đánh giá được trình độ của học về các mặt kiến thức và kĩ năng nắm vững văn bản, giá trị nội dung và nghệ thuật của các bài tục ngữ, văn nghị luận để làm bài kiểm tra viết 1 tiết tại lớp.
 - Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị đầy đủ giấy bút có đầy đủ học tên lớp, ngày kiểm tra. Dặn dò học sinh đọc kĩ đề bài và nghiêm túc làm bài
 - Giáo viên phát đề kiểm tra, theo dõi học sinh làm bài 
 - Học sinh : Làm bài nghiêm túc. 
 - Giáo viên thu bài
 - Giáo viên nhận xét tiết kiểm tra, rút kinh nghiệm cho hs.
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Chuẩn bị bài ''ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN''
V.RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
MA TRẬN
 Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận Biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Điểm
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
 Tục Ngữ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C 1(I)
1
0.5
5
1
0.5
5
Tục Ngữ Về Con Người Và Xã Hội
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C2(I)
1
0.5
5
C1(II)
1
2đ
20
2
2.5
25
Tinh Thần Yêu Nước Của Nhân Dân Ta.
 Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C3(I)
1
0.5
5
1
0.5
5
 Đức Tính Giản Dị Của Bác Hồ
 Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C4(I)
1
0.5
5
1
0.5
5
Đức Tính Giản Dị Của Bác Hồ
 Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C5(I)
1
0.5
5
1
0.5
5
Văn nghị luận chứng minh
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C2(II)
1
5
50
1
5
50
Ý Nghĩa văn Chương
 Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C6(I)
1
0.5
5
1
0.5
5
Tổng Số câu
Tổng Số điểm
Tỉ lệ %
3
3
1
1
8
1.5
15
1.5
15
2
20
5
50
10
100
ĐỀ BÀI
I.TRẮC NGHIỆM (6 câu 3 điểm mỗi câu 0.5 điểm)
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau
Câu 1: Tục ngữ là gì?
	a. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định. 
	b. Có nhịp điệu, hình ảnh.
	c. Thể hiện kinh nghiệm của nhân về mọi mặt, được vận dụng vào cuộc sống.
	d. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: Trong những câu sau đây, câu nào là câu tục ngữ?
	a. Đẽo cày giữa đường. b. Có công mài sắt có ngày nên kim.
	c. Dây cà ra dây muống. d. Lúng búng như ngậm hạt thị.
Câu 3: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”được khẳng định như thế nào?
	a. Là truyền thống quý báu của dân tộc Việt nam. b. Tính kiên cường.
	c. Là quan niệm thông thường của mọi người. d. Tinh thần bất khuất. 
Câu4 : Văn bản“Đức tính giản dị của Bác Hồ” của tác giả nào?
	a. Hoài Thanh. b. Phạm Văn Đồng. c. Đặng Thai Mai. d. Vũ Bằng.
Câu 5: Đời sống giản dị của Bác Hồ được thể hiện ở những điểm nào?
	a. Bữa cơm. b. Đồ dùng. Cái nhà. c. Lối sống. d. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 6. “Ý nghĩa của văn chương” là gì?
	a. Sáng tạo ra sự sống. b. Gây những tình cảm không có.
	c. Luyện những tình cảm sẵn có. d. Cả A, B, C đều đúng.
II.TỰ LUẬN ( 7đ)
Câu 1:( 2đ) Nhớ và chép bốn câu tục ngữ đã học về con người và xã hội ?
Câu 2: ( 5đ) Em hãy viết phần Mở bài và Kết bài cho đề văn: chứng minh rằng ''Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta''
ĐÁP ÁN
I. Phần trắc nghiệm(3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
d
b
a
b
d
d
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
- Học sinh chép đúng đủ 4 câu tục ngữ về CN-XH
2
Câu 2 
Trong nhiều năm gần đây, không chỉ ở nước ta mà trên khắp thế giới, vấn đề bảo vệ rừng đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Vì sao vậy? Vì bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
2,5
Rừng là người bạn có ích và trung thành lâu năm với con người. Vì vậy, Chúng ta cần có những hành động thiết thực để bảo vệ và giữ gìn người bạn thân yêu đáng quý ây
2,5
Ngày soạn: 21/02/2014	
Ngày giảng: ....................
Tiết 99 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNGTHÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Tiếp theo)
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Củng cố kiến thức về câu chủ động và câu bị động đã học.
 - Biết cách chuyển đổi câu chủ động và câu bị động và ngược lại theo mục đích giao tiếp.
 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức: 
 - Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động .
2. Kĩ năng: 
a. Kỹ năng chuyên môn - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
 b. Kỹ năng sống
- Ra quyết định lựa chọn cách sử dụng các loại chuyển đổi theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng trao đổi về chuyển đổi 
3. Thái độ: 
 - Hình thành thói quen sử dụng các kiểu câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tăng sự diễn đạt.
 III. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
 - Phân tích tình huống mẫu để hiểu cách chuyển đổi câu
 - Động não : suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong 
 sử dụng câu tiếng Việt
 - Thực hành có hướng dẫn.
 - Học theo nhóm trao đổi phân tích
 IV. PHƯƠNG PHÁP:
 - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
 V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
Câu 1. Như thế nào là câu chủ động? Cho một ví dụ?
 Câu 2. Như thế nào là câu bị động ? Cho ví dụ? Thử chuyển 1 câu chủ động thành câu bị động ?
 - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs
 Đáp án
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
a. Câu chủ động: Là chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện 1 hoạt động hướng đến người khác. 
5 đ
Câu 2
b. Câu bị động: chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người khác hướng vào. 
5 đ
3. Bài mới : GV giới thiệu bài 
 - Tiết trước,chúng ta đã nhận biết câu chủ động và câu bị đông. Vậy tiết học này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Cách chuyển đối câu chủ động thành câu bị động :
- Gọi hs đọc 2 vd trong sgk
? Hai vd đó có điểm nào giống và khác nhau ?
- HS: + Giống: đều thông báo chung một nội dung, cùng là câu bị động. 
 + Khác nhau: câu a có từ được câu b không có từ được 
? Em hãy nêu quy tắc chuyển đối câu chủ động thành câu bị động ? 
- HS: Muốn chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động người ta chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay từ được vào sau từ hoặc cụm từ ấy. 
- Hs đọc vd 2 trong sgk
? Hai câu đó có phải là câu bị động không ? Vì sao? 
- 2 câu đó không phải câu bị động vì chỉ có thể nói câu bị động đối lập với câu chủ động tương ứng. 
? Vậy có mấy cách chuyển đối câu chủ động thành câu bị động ? ( ghi nhớ sgk )
*HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn luyện tập
1. Bài tập 1: 
? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ? 
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
2. Bài tập 2: 
? Bài tập 2 yêu cầu điều gì ? 
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
3. Bài tập 3: 
? Bài tập 3 yêu cầu điều gì ? 
- HS: Thảo luận trình bày bảng.
- GV: Chốt 
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Cách chuyển đối câu chủ động thành câu bị động: 
 a. Xét ví dụ.
 a. Đối tượng của hoạt động đứng..
 b. ĐTHĐ đứng đầu câu + chủ thể..
 c. Vd: Người ta đã hạ.+ chủ thể
- Chuyển từ ( hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và t

File đính kèm:

  • docTuan 26.doc
Giáo án liên quan