Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tuần 28 - Tiết 105 đến tiết 108

1. MỤC TIÊU: HS cần nắm được :

1.1. Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn.

- Hiện thực về cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ .

1.2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc – hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX.

- Kể tóm tắt truyện.

- Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập, tương phản .

1.3. Thái độ:

- Giáo dục lòng thương cảm người dân lao động, căm ghét bọn quan lại thờ ơ, vô trách nhiệm.

-GD kĩ năng tự nhận thức được giá trị tinh thần trách nhiệm với người khác.

2- NỘI DUNG HỌC TẬP

- Hiện thực về cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai; Kể tóm tắt truyện

3. CHUẨN BỊ:

3.1.GV: Tranh : “ Sống chết mặc bay”.

3.2.HS: Đọc văn bản, tìm hiểu nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện.

4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

 

doc14 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 890 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tuần 28 - Tiết 105 đến tiết 108, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g đình thì như thế nào? Để giúp các em hiểu rõ điều này, chúng ta sẽ tiết tục đi vào phân tích tác phẩm Sống chết mặc bay qua bài tiếp theo.
ô Hoạt động 2: HD HS tìm hieåu văn bản (tt).( 37 phuùt )
Muïc tieâu : Hiện thực về sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ
Cho HS quan sát tranh và hỏi:
GV: Trong khi người dân vật lộn với lũ vất vả như vậy còn các quan, nha lại ở trong đình như thế nào?
GV: Đồ dùng của quan phụ mẫu mang theo khi đi hộ đê như thế nào?
 HS: Bát yến hấp đường phènthích mắtà sang trọng.
 GV: Thái độ của quan khi có người báo đê vỡ như thế nào?
GV: Cách nói năng của ông ta được tác giả miêu tả ra sao?
GV: Gọi là quan phụ mẫu (cha mẹ) mà có thái độ như trên theo em có ý nghĩa gì?
 HS: Cha mẹ yêu thương con nhất nhưng ở đây quan thì ngược lạiàTố cáo sâu sắc.
GV: So sánh cảnh tượng trong đình, ngoài đê, quan, dân chúng em thấy như thế nào?
GV: Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
GV: Nêu lên dụng ý của tác giả trong việc dựng cảnh tương phản này?
GV: Thái độ này làm em liên tưởng đến ai trong xã hội ngày nay?
 HS: Những người có quyền cao, chức lớn hống hách với dân.
õ GDHS ý thức phê phán những người vô trách nhiệm, hống hách với dân.
GV: Ngoài nghệ thuật đối lập tác giả còn rất thành công với nghệ thuật miêu tả mức độ trời mưa, nước dâng, nguy cơ vỡ đê, độ ham mê cờ bạc của bọn quan lại như thế nào ? Có tác dụng gì?
 HS: Cảnh trời mưa mỗi lúc một nhiều, dồn dập mức nước sông mỗi lúc một dâng cao, âm thanh mỗi lúc một ầm ĩ, sức người mỗi lúc một đuối, nguy cơ đê vỡ mỗi lúc một đến gần và cuối cùng đã đến.
àGD KNS: Thảo luận nhóm (4 phút).
 Em hãy nêu những chi tiết cơ bản trong văn bản để chứng minh rõ sự vô trách nhiệm của các tên quan và nha lại?
 HS: Mưa to, đê sắp vỡ, dân vất vả hộ đê, quan lại, nha lại vui vẻ đánh bài, khi nghe dân báo đê vỡ đòi cách cổ, bỏ tù dân.
 Theo em tác giả sử dụng độc đáo hai biện pháp nghệ thuật trên để làm gì?
l Vạch rõ bản chất “lòng lang dạ thú” của những tên quan và nha lại.
GV: Thái độ của em trước thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm của quan, nha lại? Bài học cho bản thân em là gì?
ô HĐ3: Hướng dẫn HS tổng kết ( 4 Phuùt )
Muïc tieâu : Những thành công về nghệ thuật của truyện ngắn Sống chết mặc bay
GV: Qua tìm hiểu văn bản em biết được nội dung gì? Nêu ý nghĩa của văn bản?
-GV nói thêm: đó chính là giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm.
GV: Tác giả sử dụng thành công nghệ thuật gì?
à Gọi HS đọc ghi nhớ. GV nhấn mạnh ý
ô HĐ4: Hướng dẫn HS luyện tập.( 5 Phuùt )
Muïc tieâu :HS laøm ñuùng baøi taäp
GV: Những hình thức ngôn ngữ đã được vận dụng trong truyện “Sống chết mặc bay là gì? Hãy trả lời bằng cách đánh dấu vào bảng thống kê.
à Gọi HS đọc bài tập 2.
 Qua ngôn ngữ đối thoại của tên quan phủ, em thấy tính cách của nhân vật đó như thế nào ?
II. Tìm hieåu văn bản :(tt)
2.Cảnh quan và nha lại trong đình:
- Đình: cao, vững chắc, đường bệ, nguy nga.
- Quan ngồi chễm chện, có kẻ hầu người hạ, thưởng thức món ngon, đánh bài vui vẻ, nhàn nhã.
- Đồ dùng: sang trọng, quý phái.
- Nói năng : Điếu, mày! : Hách dịch, thô lỗ.
- Thái độ của quan khi đê vỡ: Điềm nhiên, mặc kệ: đỏ mặt, tía tai quát: “Đê vỡ rồicách cổ, bỏ tù chúng mày có biết không?”
àVô trách nhiệm, hống hách, thô lỗ
trong đình > < ngoài đê
quan > < dân chúng
- Nghệ thuật : đối lập.
à Vạch trần bản chất xấu xa của bọn quan lại thời Pháp thuộc.
- Nghệ thuật: Tăng cấp
àTố cáo sự vô trách nhiệm của các tên quan,nha lại ngày càng sâu sắc.
III.Tổng kết
* Ý nghĩa văn bản: Phê phán, tố cáo thói bàng quang vô trách nhiệm, vô lương tâm đến mức góp phần gây ra nạn lớn cho nhân dân của viên quan phụ mẫu – đại diện cho nhà cầm quyền dưới thời Pháp thuộc; đồng cảm, xót xa với tình cảnh thê thảm của nhân d6n lao động do thiên tai và do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.
* Nghệ thuật: 
- Xây dựng tình huống tương phản – tăng cấp và kết thúc bất ngờ, ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, rất sinh động.
- Lựa chọn ngôi kể khách quan.
-Lựa chọn ngôn ngữ kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật sinh động.
* Ghi nhớ: SGK/83
IV.Luyện tập: 
Bài 1:
Hình thức ngôn ngữ
Có
Không
Ngôn ngữ tự sự
X
Ngôn ngữ miêu tả
X
Ngôn ngữ biểu cảm
X
Ngôn ngữ người dẫn truyện
X
Ngôn ngữ nhân vật
X
Ngôn ngữ độc thoại nội tâm
x
Ngôn ngữ đối thoại
X 
Bài 2:
- Tính cách của nhân vật:
Đam mê cờ bạc, hống hách, nhẫn tâm, vô trách nhiệm.
- Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tính cách:
Tính cách của nhân vật thế nào cũng thể hiện rõ trong cách nói năng.
4.4. Tổng kết : 
Câu hỏi của GV
Câu trả lời của HS
 Phép tăng cấp trong truyện ngắn được Phạm Duy Tốn dùng để miêu tả những chi tiết nào?
A. Chỉ miêu tả cảnh người dân hộ đê.
B. Chỉ miêu tả cảnh quan phủ cùng nha lại, chánh tổng đánh tổ tôm. 
C. Chỉ miêu tả cảnh thiên tai ngày một dữ dội.
D. Miêu tả tất cả các chi tiết ở từng mặt tương phản.
 Hình thức ngôn ngữ nào không có trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn?
A. Ngôn ngữ nhân vật.
B. Ngôn ngữ người dẫn truyện.
C. Ngôn ngữ đối thoại.
D. Ngôn ngữ thơ trữ tình.
D. Miêu tả tất cả các chi tiết ở từng mặt tương phản.
D. Ngôn ngữ thơ trữ tình.
4.5. Hướng dẫn học tập : 
à Đối với bài học tiết này: 
 - Học bài, học thuộc phần ghi nhớ trong SGK – 83.
 - Làm hoàn chỉnh các bài tập trong vở bài tập.
 -Nhận xét ngôn ngữ của nhân vật quan phụ mẫu với tính cách của y.
- Tìm những câu thành ngữ, tục ngữ gần nghĩa với Sống chết mặc bay.
à Đối với bài học tiết sau: 
- Đọc, tìm hiểu kĩ bài “Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu”.Nắm kĩ tác giả, tác phẩm. Tập kể tóm tắt truyện.
 - Chuẩn bị bài “Luyện tập làm bài văn lập luận giải thích”. Xem trước các bài tập trong phần luyện tập.
5- PHỤ LỤC :	
Ngày soạn : 10/3/2014
Ngày dạy : /3/2014
Tiết107 :CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
1. MỤC TIÊU: HS cần nắm được .
1.1. Kiến thức:
- Nắm được các bước làm bài văn lập luận giải thích.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích .
 1.3. Thái độ:
- Giáo dục tính sáng tạo, ý thức chịu khó khi làm bài.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
- Các bước làm bài văn lập luận giải thích.
3. CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Ví dụ về đoạn văn giải thích.
3.2.HS: Tìm hiểu cách làm bài văn lập luận giải thích.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 - Lôùp 7A
 - Lôùp 7B
 4.2. Kiểm tra miệng
Câu hỏi của GV
Câu trả lời của HS
àCâu hỏi kiểm tra bài cũ: 
 Thế nào là giải thích trong văn nghị luận ? Người ta thường giải thích bằng các cách nào? (7đ).
àCâu hỏi kiểm tra nội dung tự học: 
 Nêu lại các bước khi làm một bài văn? (3đ)
l Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người.
- Người ta thường giải thích bằng các cách: nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hệ quả, cách đề phòng hoặc nói theo của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích.
lCó bốn bước: Tìm hiểu đề và tìm ý; Lập dàn bài; Viết bài; Đọc lại và sửa chữa.
4.3. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Giới thiệu bài: 
 Tiết trước, các em đã được hiểu thế nào là văn lập luận giải thích. Tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu về cách làm bài văn lập luận giải thích.
ô Hoạt động 1: Các bước làm bài văn lập lận giải thích. ( 20 phuùt )
Muïc tieâu : Nắm được các bước làm bài văn lập luận giải thích.
à Gọi HS đọc đề bài SGK.
GV: Nêu yêu cầu của đề?
GV: Để tìm ý cho bài làm, ta phải làm gì?
GV: Lập dàn bài cho đề bài trên?
ó HS thảo luận nhóm trình bày.
à GV nhận xét, chốt ý.
 Sau khi lập dàn bài ta làm gì?
 Kể một số cách mở bài?
ó HS kể, GV nhận xét.
GV: TB viết như thế nào?
ó HS trả lời,GV nhận xét
GV: ND phần kết bài như thế nào?
GV: Sau khi viết xong một bài văn ta phải làm gì?
 HS: Đọc lại và sửa lỗi.
GV: Muốn làm bài văn nghị luận giải thích thì phải thực hiện mấy bước? Nêu nội dung phần mở bài, thân bài, kết bài.?
ó HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
à Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
õ GD HS ý thức thực hiện các bước tìm hiểu đề, lập dàn ý trước khi viết bài văn.
ô Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.(15 Phuùt )
Muïc tieâu :HS Viết ñöôïc đoạn kết bài
à Gọi HS đọc BT.
à GV hướng dẫn HS làm.
ó HS thảo luận nhóm, trình bày.
à GV nhận xét, sửa chữa.
à Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập :
 Hãy tự viết thêm các kết bài khác cho đề bài trên?
à Cho HS làm bài theo nhóm.
à Gọi HS nhận xét.
à GV nhận xét, sửa chữa.
à Nhắc HS làm bài vào vở bài tập.
I. Các bước làm bài văn lập luận giải thích:
Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nôi dung câu tục ngữ đó?
1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Đề yêu cầu giải thích 1 câu tục ngữ.
- Để tìm ý cho 1 bài làm ta có thể liên hệ với các câu ca dao tục ngữ tương tự.
 2. Lập dàn bài:
 SGK/84
 3. Viết bài:
 a. MB: Có thể có nhiều cách mở bài khác nhau:
- Đi thẳng vào vấn đề.
- Đối lập hoàn cảnh với ý thức.
- Nhìn từ chung đến riêng.
 b. TB: Có thể viết nhiều đoạn trong phần thân bài, mỗi cách viết mở bài sẽ có cách viết phần thân bài thích hợp.
 c. KB: Ý nghĩa của điều được giải thích.
 4. Đọc lại và sửa chữa:
- Đọc lại và sửa chữa cho bài viết hoàn chỉnh.
* Ghi nhớ SGK/86
Muốn làm bài văn lập luận giải thích thì phải thực hiện các bước: tìm hiểu đề và tìm ý; lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa.
Dàn bài:
Mở bài: giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích.
Thân bài: lần lượt trình bày các nội dung giải thích. Cần sử dụng cách lập luận phù hợp.
Kết bài: nêu ý nghĩa của điều được giải thích với mọi người.
Lời văn giải thích cần sáng sủa, dễ hiểu. Giữa các phần, các đoạn cần có liên kết.
II. Luyện tập:
Bài tập :
Viết đoạn kết bài : VD:
Rõ ràng, “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn “ là một chân lí không bao giờ cũ. Ngày xưa, con người cần đi để học. Ngày nay, xã hội đang phát triển mạnh mẽ, con người cần phải đi nhiều “ngà

File đính kèm:

  • docNgu van 7 Tuan 28.doc