Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 15 - Trường THCS Liêng Trang
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Giúp hs
- Cảm nhận được giá trị nghệ thuật và nội dung của truyện Chiếc lược ngà.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ :
1. Kiến thức :
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện Chiếc lược ngà.
- Tình cảm của cha con sâu nặng trong một hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
- Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật .
2. Kĩ năng :
- Đọc - hiểu văn bản truyện hiện đại trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước .
- Vận dụng kiến thức về thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
3. Thái độ:
- Trân trọng những tình cảm đẹp của cha con, đồng thời biết kính yêu đấng sinh thành .
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình,
. Vì đó là sự thống nhất trong tính chách nhân vật->Tình huống bất ngờ (CTừ những tình huống trên, hãy nêu cảm nhận của em về bé Thu và nghệ thuật miêu tả tâm lí nhận vật của tác giả? CCảm nhận chung của em về anh Sáu? CTìm đọc những câu văn thể hiện niềm khao khát được gặp con của ông Sáu? Nhận xét về cách dùng từ của nhà văn?(Đoạn đầu văn bản) -Khi xuồng gần đến không chờ cập bến, anh đã nhún chânkhông ghìm nổi xúc động CĐoạn văn diển tả tâm trạng của ông Sáu như thế nàCKhi thấy con sợ hãi bỏ chạy tâm trạng của ông ra sao? Chi tiết nào nói lên điều đó? -Anh đứng sững .hai tay buông xuống như người bị gãy. CNhận xét về hình thức nghệ thuật ở đoạn văn trên? CTrong ba ngày nghỉ phép anh luôn tìm mọi cách để gần gũi con. Chi tiết nào nói thể hiện điều đó? -Suốt ngày anh chẳng đi đâu xa, lúc nàochẳng chịu gọikhẽ lắc đầu không khóc được, CSau những cử chỉ vỗ về mà con bé vẫn tỏ thái độ lạnh nhạt, phản ứng quyết liệt anh cảm thấy như thế nào? CCử chỉ lắc đầu cười, đánh con cho thấy anh là một người cha nth? CĐược nghe con gọi ba, ôm ba... tâm trạng anh Sáu như thế nào? -GV Được nghe tiếng ba từ chính miệng con gọi anh cảm động, hạnh phúc đến nghẹn ngào, trong giây phút ngắn ngủi đó người cán bộ cách mạng đã không ghìm được nỗi xúc động. CSau ngày chia tay trở lại chiến trường ông Sau mang theo tâm trạng nào? CTác giả diễn tả tình cảm của ông Sáu xung quanh chuyện làm chiếc lược ngà. CHãy đọc đoạn văn đó? Nhận xét về NT của đoạn văn vừa đọc? CViệc làm cây lược đã bộc lộ thêm nét đẹp gì trong tâm hồn người cha, người cán bộ cách mạng ấy? . CNhận xét về tình huống anh Sáu hy sinh? C Lời dặn dò trăn trối cuối cùng với ánh mắt người chiến sỹ nói lên điều gì? ? Ngoài việc anh Sáu trao lại cho con cây lược trước khi hi sinh, theo em điều lớn lao hơn nữa anh để lại cho con đó là gì? CTruyện không chỉ nói lên tình cha con anh Sáu sâu nặng mà còn gợi cho người đọc vấn đề gì? * Hướng dẫn tổng kết : Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ. GV nêu yêu cầu luyện tập, HS thực hiện GV khái quát bằng sơ đồ. * Hướng dẫn luyện tập. * H Đ 3: Hướng dẫn tự học: - Gv hướng dẫn – HS chú ý lắng nghe .. I.Giới thiệu chung: 1.Tác giả: - Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932 , quê ở An Giang. - Là nhà văn mà cuộc sống và sáng tác gắn liền với vùng đất Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến cũng như sau hoà bình 2. Tác phẩm : - Xuất xứ: Viết 1966 tại chiến trường Nam Bộ trong thời kì chống Mĩ. - Thể loại : Truyện ngắn - Ngôi kể, người kể : Ngôi thứ nhất. Người kể là bác Ba- bạn của ông Sáu - Phương thức biểu đạt :Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận. II.Đọc –hiểu văn bản: 1- Đọc – hiểu từ khó: sgk * Tóm tắt văn bản: 2. Tìm hiểu văn bản : Bố cục : 4 phần Phân tích: b1. Tình huống thể hiện tình cha con sâu sắc của hai cha con anh Sáu. + Hai cha con gặp nhau sau 8 năm xa cách nhưng trớ trêu là bé Thu không nhận ra cha. Đến lúc Thu nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải ra đi.=>Tình huống cơ bản, éo le, tạo nên sự bất ngơ, hấp dẫn cho câu chuyện. + Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương và mong nhớ đứa con vào việc làm cây lược ngà để tặng con nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà ấy cho con gái. b2.Phân tích: a-Diễn biến tâm lí và tình cảm của bé Thu trong lần anh Sáu về thăm *Trước khi nhận anh Sáu là ba; + Khi mới gặp: - Nghe ba gọi: giật mình, tròn mắt, ngơ ngác lạ lùng - Tái mặt, vụt chạy, thét lên: má, má... -> ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi + Hai ngày đầu: - Khi mẹ đi vắng: nói trống: vô ăn cơm., cơm chín rồi, con kêu rồi mà người ta không nghe, cơm sôi rồi chắt nước giùm cái...-> không chấp nhận ông Sáu là cha. - Hất miếng trứng cá, bị đánh: bỏ về nhà ngoại, cố ý khua dây cột xuồng kêu to.-> bướng bỉnh, cự tuyệt quyết liệt với tình cảm của ông Sáu. =>Cách quan sát khéo léo, miêu tả tâm lí trẻ thơ qua hành động, lời nói. à Phản ứng tâm lí tự nhiên, bộc lộ cá tính mạnh mẽ, hồn nhiên, ngây thơ và tình cảm sâu sắc với người mà Thu tin chắc là ba. * TIẾT 2 * Thái độ và hành động của bé Thu khi nhận cha. -Nghe ngoại kể: Nằm im, lăn lộn, thỉnh thoảng thở dài. ->Miêu tả nội tâm nhân vật qua hành động. => Ân hận, hối tiếc. -Thay đổi đột ngột, kì lạ đến khó hiểu. -Lúc đầu: Đứng nhìn, vẻ mặtnghĩ ngợi sâu xa. -Lúc sau:Thét lên: baaaa! +Vừa kêu vừa chạy xô tới nhanh như một con sóc +Ôm chặt ba, hôn cổ, hôn vai, hôn lên thẹo +Hai tay xiết chặt....giang hai chân ôm ba. +Không cho ba điba về ba mua cho con cây lược. ->Miêu tả kếp hợp quan sát tỉ mỉ, sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ. =>Tình yêu, nỗi nhớ cha dồn nén bấy lâu nay bùng ra mạnh mẽ. =>Tình huống bất ngờ. =>Tác giả là người am hiểu tâm lí trẻ thơ; trân trọng những tình cảm trong sáng,hồn nhiên,bồng bột của các em. =>Thu là một cô bé hồn nhiên, có tính cách bướng bỉnh, mạnh mẽ và có tình yêu cha sâu sắc. b.Nhân vật ông Sáu -Là một người cha yêu con tha thiết, người lính chiến đấu dũng cảm, trung thành với cách mạng. * Nỗi khao khát được gặp con sau 8 năm. -...Tình người cha cứ nôn nao ... -Khi gần đến không chờ xuồng cập bến, anh đã nhún chânkhông ghìm nổi xúc động” ->Động từ gợi tả =>Hồi hộp, xúc động. -Anh đứng sững .hai tay buông xuống như người bị gãy. ->Miêu tả tâm trạng nhân vật qua cử chỉ nét mặt. =>Đau đớn, thất vọng, hụt hẫng. *Trong ba ngày nghỉ phép. -“Suốt ngày anh chẳng đi đâu xa, lúc nàochẳng chịu gọikhẽ lắc đầu không khóc được.” -Con bé hất trứng cágiận quáanh đánh con ->Anh đau khổ , bất lực. * Giờ phút ông Sáu chuẩn bị lên đường + Được nghe tiếng gọi ba, được ôm con vào lòng.. +Không ghìm được xúc động.hôn lên mái tóc con ->Xúc động , hạnh phúc nghẹn ngào.->Tình yêu con vô bờ. *Những ngày ở chiến khu -Nhớ thương xen lẫn day dứt , ân hận, ám ảnh vì lỡ đánh con. - Giữ đúng lời hứa với con:Dồn hết tâm trí và công sức vào làm cây lược. +Từ con đường mòn chạyđứa trẻ được quà. ngồi cưa từng chiếc răng lượcngười thợ bạc”. -> Miêu tả nhân vật qua hành động. =>Một người cha hiền lành, nhân hậu.Đó là kết tinh tình phụ tử mộc mạc mà đằm thắm, sâu xa. -Ông Sáu hy sinh. ->Tình huống bất ngờ. -Trước lúc hi sinh, đưa tay vào túi=> ước nguyện cuối cùng của tình phụ tử.à Tình phụ tử thiêng liêng bất diệt. =>Thấm thía những mất mát , đau thương , éo le mà con người phải gánh chịu vì chiến tranh. 3.Tổng kết: * Nghệ thuật - Cốt truyện chặt chẽ, bất ngờ nhưng hợp lý ,hấp dẫn. - Lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp , câu chuyện đáng tin cậy. - Xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lý nhân vật rất thành công - Ngôn ngữ lời kể giản dị, đậm màu sắc Nam Bộ. * Nội dung * Ý nghĩa văn bản: Là câu chuyện cảm động tình cha con đằm thắm sâu nặng . Chiếc lược ngà cho ta hiểu thêm về những mất mát to lớn của chiến tranh mà nhân dân ta đã trải qua trong cuộ kháng chiến chống Mĩ cứu nước. 4 Luyện tập. GV cho hs đọc bài thơ III. Hướng dẫn tự học : * Bài cũ: - Đọc, nhớ những chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trích . - Nắm được những kiến thức của bài học , tìm các chi tiết minh chứng cho những nội dung trong bài học . - Học bài * Bài mới: - Chuẩn bị bài : Ôn tập tiếng Việt tiết sau kiểm tra một tiết E.RÚT KINH NGHIỆM : Tuần : 15 NS: 24/11/2014 Tiết PPCT: 74,75 ND: 27/11/2014 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI (Hướng dẫn làm bài kiểm tra thơ và truyện Hiện đại) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hệ thống hoá kiến thức về Tập làm văn đã học - Hệ thống lại những giá trị đặc sắc của những bài thơ hiện đại . B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức : - Khái niệm văn bản thuyết minh, văn bản tự sự . - Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh, văn bản tự sự . - Hệ thống các văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh, văn bản tự sự đã học. - Hệ thống lại những giá trị đặc sắc của những bài thơ hiện đại . 2. Kĩ năng : - Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự . - Vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu văn bản thuyết minh, văn bản tự sự . 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt khi tạo lập văn bản ( nhất là hai kiểu văn bản vừa học là văn bản thuyết minh và văn bản tự sự ) - Tự hào về vẻ đẹp của con người Việt Nam trong những năm tháng kháng chiến . C. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp Lớp 9a1 Lớp 9a2 Lớp 9a4 Vắng.. Phép.,kp.. Vắng.. Phép.,kp.. Vắng.. Phép,kp. 2. Bài cũ : Kiểm tra vở soạn của 3 HS 3.. Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở học kì I, chúng ta chủ yếu tìm hiểu hai kiểu văn bản : tự sự và thuyết minh; đồng thời tiếp tụctìm hiểu cách làm nhất là cách sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong hai kiểu văn bản này . Hai TCT 74,75 chúng ta sẽ ôn tập lại cả những nội dung kiến thức kể trên. * Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: Ôn tập phần Tập làm văn: * Hướng dẫn ôn tập lí thuyết TLV: ? Phần tập làm văn trong Ngữ văn 9,tập I có những nội dung lớn nào?Những nội dung nào là trọng tâm cần chú ý? ?Vai trò,vị trí,tác dụng của biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh ntn?cho ví dụ cụ thể? ?Văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả,tự sự giống và khác với văn bản miêu tả,tự sự ở điểm nào? * GV: Trong thuyết minh nhiều khi người ta phải kết hợp với các biện pháp nghệ thuật với các yếu tố miêu tả để bài viết được sinh động và hấp dẫn.Chẳng hạn khi thuyết minh về một ngôi chùa cổ,người thuyết minh có khi phải sử dụng những liên tưởng tưởng tượng,lối so sánh,nhân hoá (như ngôi chùa tự kể chuyện mình)để khơi gợi cảm thụ về đối tượng được thuyết minh.Và đương nhiên phải vận dụng miêu tả ở đây để người nghe hình dung ra ngôi chùa ấy có dáng vẻ ntn;màu sắc,không gian,hình khối,cảnh vật xung quanh,từ đó cho HS thấy thuyết minh và miêu tả,giải thích có những điểm khác nhau * Thảo luận câu hỏi 4 sgk/206 Hướng dẫn luyện tập: ?Hãy cho ví dụ một đoạn văn tự sự trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm? ? Một đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luân? ?Đoạn văn có sử dụng cả nội tâ
File đính kèm:
- tuan 15 van 9.doc