Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 5 - Trường THCS Cao Nhân

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

 - Giúp hs củng cố lại kiến thức, kỹ năng đã học về miêu tả , về tạo lập văn bản, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu .

 - Đánh giá được chất lượng bài làm của mình so với yêu cầu của đề bài. Nhờ đó có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn những bài sau.

2. Kĩ năng.

 Rèn kĩ năng tạo lập một văn bản hoàn chỉnh

3. Thái độ

 Có thái độ cầu tiến bộ , nghiêm túc sửa chữa sai sót trong bài để bài viết sau tốt hơn.

II. CHUẨN BỊ:

1. Thầy: - Tư liệu bài dạy, sách tham khảo, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập, tư liệu về nội dung bài học.

- GV sử dụng phương pháp đàm thoại, phát vấn, thảo luận nhóm, thuyết trình, phân tích giảng giải, trình bày một phút.

- Giáo viên sử dụng phương tiện máy chiếu, giáo án Microsoft Office PowerPoint 2003

2. Trò: Chuẩn bị nội dung bài học, đọc trước bài ở nhà, tìm hiểu trước về nội dung bài học “Bài viết Tập làm văn số 1” trả lời câu hỏi trong vở soạn bài, sưu tầm thêm tư liệu về bài văn.

 

doc4 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 5 - Trường THCS Cao Nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20 tháng 09 năm 2014
Ngày dạy: 25 tháng 09 năm 2014 
Lớp dạy: 7B
TUẦN 5 - TIẾT 19
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
 - Giúp hs củng cố lại kiến thức, kỹ năng đã học về miêu tả , về tạo lập văn bản, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu ... 
 - Đánh giá được chất lượng bài làm của mình so với yêu cầu của đề bài. Nhờ đó có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn những bài sau.
2. Kĩ năng.
 Rèn kĩ năng tạo lập một văn bản hoàn chỉnh
3. Thái độ
 Có thái độ cầu tiến bộ , nghiêm túc sửa chữa sai sót trong bài để bài viết sau tốt hơn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: - Tư liệu bài dạy, sách tham khảo, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập, tư liệu về nội dung bài học. 
- GV sử dụng phương pháp đàm thoại, phát vấn, thảo luận nhóm, thuyết trình, phân tích giảng giải, trình bày một phút...
- Giáo viên sử dụng phương tiện máy chiếu, giáo án Microsoft Office PowerPoint 2003
2. Trò: Chuẩn bị nội dung bài học, đọc trước bài ở nhà, tìm hiểu trước về nội dung bài học “Bài viết Tập làm văn số 1” trả lời câu hỏi trong vở soạn bài, sưu tầm thêm tư liệu về bài văn..
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
Bước I: Ổn định tổ chức lớp.
Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp ...
Thời gian : 1 phút
Bước II: Kiểm tra bài cũ 
 - Thời gian: 4 phút
Kiểm tra sự chuẩn bị bài, đồ dùng học tập, sách vở, tư liệu của bài học
Bước III: Tổ chức dạy học bài mới. 
HOẠT ĐỘNG 1 : TẠO TÂM THẾ
- Thời gian: 1 phút
- Phương pháp tích cực và kĩ thuật áp dụng : phương pháp nêu vấn đề + kĩ thuật động não, kĩ thuật tia chớp...
Hoạt động của thầy
Trò
Chuẩn kiến thức cần đạt
Ghi
chú
Ở bài học trước chúng ta đã tìm viết bài tập làm văn số 1. Tiết học này chúng ta cùng xem lại kết quả bài làm thế nào? Hôm nay thầy sẽ trả bài cho các em
- Giáo viên ghi tên bài tiết dạy lên bảng.
- HS ghi bài
HOẠT ĐỘNG 2: TÁI HIỆN LẠI ĐỀ BÀI
Đề bài: Miêu tả một cảnh đẹp mà em đã gặp trong mấy tháng nghỉ hè.
HOẠT ĐỘNG 3: ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Đáp án
§iÓm
a/ Mở bài: 
Giới thiệu được đối tượng cÇn miªu t¶, Ên t­îng chung nhÊt vÒ c¶nh ®ã .
1 ®iÓm
b/Thân bài: 
b1. Miêu tả những nét khái quát về cảnh được tả
- Những nét (hình ảnh) khái quát nhất, bao trùm lên toàn bộ khung cảnh đó là gì?
b2. Miêu tả cụ thể, chi tiết cảnh được tả:
- Trình tự miêu tả có thể theo:
+ Thời gian, không gian, từ khái quát đến cụ thể, 
+ diễn biến tâm trạng của người miêu tả.
- Làm nổi bật cảnh được tả với những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, đặc trưng nhất.
- Kết hợp tự sự và biểu cảm ( có thể: đan xen vào cảnh một mẩu truyện ngắn để qua đó người viết dễ bộc lộ cảm xúc).
1 ®iÓm
 2 ®iÓm
2 ®iÓm
2 ®iÓm
c/ Kết bài: 
- Cảm nghĩ của em về cảnh được tả
- Có những suy nghĩ liên hệ bản thân
1 ®iÓm
*Biểu điểm:
- Điểm 9 Làm tốt các yêu cầu trªn . 
Ngoµi ra cÇn vËn dông nh÷ng kiÕn thøc vµ kü n¨ng ®· ®­îc häc vÒ liªn kÕt, bè côc vµ m¹ch l¹c trong v¨n b¶n ®Ó viÕt bµi; đảm bảo về cách diễn đạt chÝnh x¸c, trong s¸ng , x­ng h« thèng nhÊt , ®Æc ®iÓm miªu t¶ phï hîp, kh«ng sai lçi chÝnh t¶ .
- Điểm 7-8: Bài viết trình bày đầy đủ các phần của văn miêu tả. Văn viết mạch lạc, khá đủ ý; lời văn tự nhiên, tương đối hấp dẫn; có ý thức trong việc sáng tạo hình ảnh miêu tả; không mắc lỗi chính tả
- Điểm 5-6: Có trình bày đầy đủ bố cục bài văn miêu; lời lẽ còn đơn điệu chưa thật sự sáng tạo, chưa thật hấp dẫn, thiếu những hình ảnh đặc sắc; mắc không quá 3 lỗi chính tả
- Điểm 3-4: Đã miêu tả được một nét (hình ảnh) cơ bản của cảnh song bố cục chưa rõ ràng, văn viết chưa mạch lạc, lời lẽ chưa sáng tạo, trình tự miêu tả còn lộn xộn, mắc lỗi chính tả còn nhiều
- Điểm 1-2: Không biết làm bài văn miêu t¶, bài làm thiếu quá nhiều ý. Lạc đề
- Điểm 0: Để giấy trắng.
* Yªu cÇu chung( 1®)
- Làm đúng kiểu bài miêu tả; trong khi miêu tả biết kết hợp với biểu cảm, tự sự : trong quá trình miêu tả vận dụng tốt kĩ năng làm bài: liên kết, bố cục và mạch lạc. 
 - Ch÷ ®Ñp, râ rµng, kh«ng m¾c lçi chÝnh t¶, lçi dïng tõ lµ lçi diÔn ®¹t.
HOẠT ĐỘNG 4: NHẬN XÉT, SỬA CHỮA
1. Ưu điểm:
- Cả lớp đều xác định được đối tượng để tả .
- Biết chọn lựa những hình ảnh khá tiêu biểu để tả đối tượng.
- Biết liên tưởng, so sánh và rút ra nhận xét.
- Chọn đúng bố cục 3 phần để trình bày 1 bài văn.
- Biết dùng hình ảnh so sánh khá độc đáo.
2. Nhược điểm .
- Một số bài đơn điệu, trình bày cẩu thả, chữ viết xấu: 
Hậu, Thiện, Đông, Duy, Đạt, Kiên, Lâm....
- Sai nhiều chính tả:
Hậu, Thiện, Đông, Duy, Đạt, Kiên, Lâm....
- Diễn đạt còn lủng củng chưa rõ nghĩa:
Hậu, Thiện, Đông, Duy, Đạt, Kiên, Lâm, Xinh, Thùy, Chi....
- Một số bài còn dựa quá nhiều vào sách tham khảo:
Hậu, Thiện, Đông, Duy, Đạt, Kiên, Lâm, Xinh, Thùy, Chi....
- Thiếu sự liên kết giữa các phần; hình ảnh quê hương chưa chân thật; còn sáo mòm.
3. Chữa lỗi
- Lỗi chính tả:
Nặng nẽ -> lặng lẽ ; líu no : lo ; xương mù : sương ; thức giậy : dậy
- Lỗi dùng từ, diễn đạt: 
Từ xa nhìn lại dòng sông như một tấm thảm màu xanh khổng lồ.
-> Từ xa nhìn lại, dòng sông như một dải lụa xanh mềm mại
- Quê hương em có rất nhiều cảnh đẹp nhưng em thì nhất là cảnh đẹp vào buổi sáng trên quê hương em
-> Quê hương em đẹp nhất đó chính là vào thời điểm buổi sáng trong một ngày đẹp trời.
- Buổi sáng, em thường giậy sớm để ngắm cảnh ban mai
-> Buổi sáng, em thường dậy sớm để ngắm mặt trời lên.
4. Chữa một số bài sai nhiều lỗi
- Bài làm còn lạc đề đi kể nhiều hơn tả: em Hậu
- Bài làm còn sai nhiều chính tả, trình bày bẩn, nội dung sơ sài, dùng từ đặt câu chưa chuẩn – Em Hoàng Xuân Sùng
HOẠT ĐỘNG 5: GỌI ĐIỂM, ĐỌC BÀI LÀM TỐT
* GV Trả bài - gọi điểm
* Đọc bài làm tốt: Hoàng Thị Thu Phương, Lan, Nhà, Quỳnh, Hường
Bước IV: Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài học ở nhà.
- Thời gian: 4 phút
1. Bài cũ:
 - Sửa các lỗi trong bài viết.
 - Những bài chưa đạt yêu cầu cần viết lại bài.
 - Viết đoạn thân bài cho đề bài tả bạn thân của em.
 2. Bài mới:
 - Soạn bài “ Tìm hiểu chung về văn biểu cảm ”: Đọc trước, tìm hiểu thế nào là nhu cầu biểu cảm, các cách biểu cảm t/c của con người.
 - Xem lại phương thức miêu tả & tự sự để phân biệt với phương thức biểu cảm. 
* RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
........
-------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docBai 5 Tra bai tap lam van so 1.doc
Giáo án liên quan