Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Cát Thành

I. MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức :

 - Nắm được cách rút gọn câu.

 - Hiểu được tác dụng của câu rút gọn.

 2.Kĩ năng : Kĩ năng vận dụng trong thực tế khi nói, viết.

 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích những câu tục ngữ của dân tộc. Giáo dục HS trong giao tiếp phải thể hiện mình là người lịch sự ,không biến câu nói thành câu cộc lốc ,khiếm nhã.

II. CHUẨN BỊ:

 1/ Giáo viên:

 - Đọc kĩ văn bản SGK và các tài liệu có liên quan đến bài giảng.

 - Bảng phụ

 2/ Học sinh:

 - Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi SGK trang:

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1/ Ổn định tình hình lớp :(1)

 - Nề nếp: ( của từng lớp )

 - Chuyên cần: 7A7: ., 7A8: ., 7A9: .

 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 3) ( GV kiểm tra sách vở HS về sự chuẩn bị cho môn học và dặn dò HS một số công việc để học tốt phân môn: TV .)

 

doc63 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 938 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Cát Thành, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng nhận biết cụm C-V và chức năng.
 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng cụm chủ vị để mở rộng câu khi viết đoạn.
II. CHUẨN BỊ:
 1/ Giáo viên: 
 - Đọc kĩ SGK và các tài liệu có liên quan đến bài giảng.
 - Soạn giáo án + Bảng phụ
 * Bảng phụ 1: Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu sau đây:
a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm. 
 ( Bùi Đức ái).
b.Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.
 ( Hồ Chí Minh)
c.Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.
 ( Thạch Lam)
d.Nói cho đúng thì phẩm chất của Tiếng Việt chỉ mới thật sự được xác định và đãm bảo từ ngày Cách mạng thánh Tám thành công.
 ( Đặng Thai Mai)
 2/ Học sinh:
 - Đọc văn bản SGK và soạn bài theo các câu hỏi SGK trang: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	 1/ Ổn định tình hình lớp :(1’) 
 - Nề nếp: ( của từng lớp)
 - Chuyên cần: 7A1: ........................, 7A4: ........................, 7A5: ........................
 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’
 a. Câu hỏi: : 
 - Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
 - “Thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rớt xuống bên chân mình”. Xác định loại câu này? Hãy chuyển đổi sang câu bịû động..
 b.Dự kiến trả lời:
 - Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị, được và sau từ (cụm từ) ấy.
 - Chuyển từ chỉ đối tượng lên đầu câu, đồng thời lược bỏ chủ thể của hoạt động hay biến nó thành 1 bộ phận không bắt buộc trong câu. 
 - “Thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rớt xuống bên chân mình”: Câu chủ động.
 è Chuyển: Một con chim bị thương rớt xuống được thi sĩ Ấn Độ trông thấy.
 3/ Giảng bài mới:
 * Giới thiệu bài: ( 1’) Chúng ta đã biết, cụm C-V là thành phần chính trong câu. Hôm nay ta còn sử dụng cụm C -V để mở rộng câu Vậy cụm chủ vị đó có chức năng ngữ pháp như thế nào trong câu và dùng như thế nào để mở rộng câu? Bài học hôm nay, Thầy cùng các em sẽ tìm hiểu ..
 * Tiến trình bài dạy: ( 35’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
8’
* Hoạt động 1/ Hướng dẫn tìm hiểu cách dùng cụm chủ vị để mở rộng câu:
1.Thế nào là dùng cụm 
chủ - vị để mở rộng câu?
- GV:treo bảng phu và gọi HS đọc ví dụ ở bảng phụ:
 ” Văn chương gây cho ta những tình cảm mà ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có (). 
 ( Hoài Thanh)
 - Hỏi: Tìm cụm danh từ trong câu?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Các cụm danh từ trong câu trên:
+ Những tình cảm ta không có.
+ Những tình cảm ta sẵn có.
- Hỏi: Phân tích cấu tạo của cụm danh từ vừa tìm? ( Danh từ trung tâm, các phụ ngữ đứng trước, đứng sau)
* GV nhận xét và chốt lại:
- Cấu tạo của cụm danh:
+ Những tình cảm ta không có; 
 PNT TTT PNS
+ Những tình cảm ta sẵn có.
 PNT TTT PNS
- Hỏi: Phân tích cấu tạo ngữ pháp của phụ ngữ đứng sau? Nêu nhận xét?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Cấu tạo của phụ ngữ:
 + ta / không có
 CN VN
 + ta / sẵn có
 CN VN
- Nhận xét:
+ Giống câu đơn ( cụm C-V)
+ Thành phần phụ ngữ làm rõ nghĩa cho danh từ “tình cảm” .
- Hỏi: Vai trò ngữ pháp của cụm C-V này?
* GV nhận xét và chốt lại:
Làm VN trong câu.
- Hỏi: Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường gọi là cụm C - V, làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.
GV:gọi HS đọc ghi nhớ 1 SGK tr 68. 
 - HS đọc ví dụ ở bảng phụ:
 ” Văn chương gây cho ta những tình cảm mà ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có (). 
 ( Hoài Thanh)
* Dự kiến trả lời:
- Các cụm danh từ trong câu trên:
+ Những tình cảm ta không có.
+ Những tình cảm ta sẵn có.
* Dự kiến trả lời:
- Cấu tạo của cụm danh:
+ Những tình cảm ta không có; 
 PNT TTT PNS
+ Những tình cảm ta sẵn có.
 PNT TTT PNS
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:.
+ Nhóm 2:.
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại.
* Dự kiến trả lời:
Làm VN trong câu.
- HS đọc ghi nhớ 1 SGK tr 68:
 Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường gọi là cụm C - V, làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.
a. Bài tập 1 và 2 SGK tr 68
b. Tìm hiểu 
* Bài tập 1:
 “ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”.... 
 ( Hoài Thanh)
- Các cụm danh từ trong câu trên:
+ Những tình cảm ta không có.
+ Những tình cảm ta sẵn có.
* Bài tập 2:
- Cấu tạo của cụm danh:
+ Những tình cảm ta ..có; 
 PNT TTT PNS 
+ Những tình cảm ta.. có.
 PNT TTT PNS
- Cấu tạo của phụ ngữ:
 + ta / không có
 CN VN
 + ta / sẵn có
 CN VN
- Nhận xét:
+ Giống câu đơn ( cụm C-V)
+ Thành phần phụ ngữ làm rõ nghĩa cho danh từ “tình cảm” .
-Làm VN trong câu.
c. Bài học:
Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường gọi là cụm C - V, làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.
8’
* Hoạt động 2/ Hướng dẫn tìm hiểu các trường hợp dùng cụm C - V để mở rộng câu.
2.Các trường hợp dùng cụm C- V để mở rộng câu:
-GV treo bảng phụ có ghi nội dung bài tập abcd SGK tr: 68 và gọi HS đọc
- Hỏi: Tìm cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong câu?
( GV: Đặt câu hỏi gợi ý để giúp HS tìm cụm C-V và vai trò của chúng trong câu
 a. Điều gì khiến cho nhân vật “Tôi”rất vui và vững tâm?
b. Khi bắt đầu kháng chiến nhân dân ta như thế nào?
c. Chúng ta có thể nói gì?
d. Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt chỉ mới thực sự được xác định và đảm bảo từ ngày nào?)
* GV nhận xét và chốt lại:
Cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong câu. 
a.Chị Ba đến 
àlàm CN
b.Tinh thần rất hăng hái
 à làm VN 
c.Trời sinh ra lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.
 à làm phụ ngữ trong cụm động từ “có thể nói rằng”
d. CM tháng Tám thành công 
àlàm phụ ngữ trong cụm danh từ “Từ ngày”
- Hỏi: Những thành phần nào trong câu có thể mở rộng cụm C-V?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Các thành phần câu như chủ ngữ và vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm chủ - vị.
- GV:gọi HS đọc ghi nhớ 2 SGK tr 69.
 -HS theo dõi bài tập ở bảng phụ và đọc kĩ các bài tập abcd
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:.
+ Nhóm 2:.
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại.
* Dự kiến trả lời:
Các thành phần câu như chủ ngữ và vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm chủ - vị. 
- HS đọc ghi nhớ 2 SGK tr 69
a. Bài tập abcd SGK tr 69 
b.Tìm hiểu 
- Cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong câu. 
a.Chị Ba đến 
àlàm CN
b.Tinh thần rất hăng hái
 à làm VN 
c.Trời sinh ra lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.
 à làm phụ ngữ trong cụm động từ “có thể nói rằng”
d. CM tháng Tám thành công 
àlàm phụ ngữ trong cụm danh từ “ Từ ngày”
c.Bài học: Các thành phần câu như chủ ngữ và vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ,cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm chủ - vị. 
16’
* Hoạt động 3/ Luyện tập
3/ Luyện tập
 - GV: gọi HS đọc bài tập SGK tr 69 
và nêu yêu cầu của bài tập là gì?
- Hỏi: Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây.Cho biết chúng làm thành phần gì?
* GV nhận xét và chốt lại:
a.Cụm C-V “ø chỉ riêng ... định được” 
è làm phụ ngữ trong cụm danh từ 
b.Cụm C-V “khuôn mặt đều đặn” 
è làm VN. 
c.-Cụm C-V “ các cô gái ... gánh” 
è làm phụ ngữ trong cụm danh từ .
 -Cụm C-V “hiện ra ... chút bụi nào”:
 è làm phụ ngữ trong cụm động từ “thấy ... hiện ra”
d.-Cụm C-V “một bàn tay đập vào vai”: è làm chủ ngữ
-Cụm C-V “bắn giật mình”: 
è phụ ngữ trong cụm động từ 
“khiến ...”
-HS đọc bài tập SGK tr 69 
-HS xác định yêu cầu
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:.
+ Nhóm 2:.
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Ghi phần GV chốt lại.
 * Đáp án:
a.Cụm C-V “ø chỉ riêng ... định được” 
è làm phụ ngữ trong cụm danh từ 
b.Cụm C-V “khuôn mặt đều đặn” 
è làm VN. 
c.-Cụm C-V “ các cô gái ... gánh” 
è làm phụ ngữ trong cụm danh từ .
 -Cụm C-V “hiện ra ... chút bụi nào”:
 è làm phụ ngữ trong cụm động từ “thấy ... hiện ra”
d.-Cụm C-V “một bàn tay đập vào vai”: 
è làm chủ ngữ
-Cụm C-V “bắn giật mình”: 
è phụ ngữ trong cụm động từ 
“khiến ...”
3’
* Hoạt động 3/ Củng cố bài:
3/ Củng cố bài:
-GV củng cố bài theo hệ thống các câu hỏi sau:
- Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?
- Những thành phần nào trong câu có thể mở rộng cụm C/V?
- GV gọi HS đọc lai Ghi nhớ 1và 2 SGK
- HS đọc lai Ghi nhớ 

File đính kèm:

  • docPhan mon TV 7 HKII.doc
Giáo án liên quan