Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 7 - Chương trình cả năm
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MỸ THUẬT THỜI TRẦN (1226 - 1400)
I. Mục tiêu:
- Củng cố và cung cấp cho học sinh một số kiến thức về mĩ thuật thời Trần
- H/s hiểu thêm về mĩ thuật dân tộc, yêu thích nền nghệ thuật dân tộc và tự hào về truyền thống dân tộc.
- H/s nắm chắc về nền nghệ thuật thời trần nói riêng và nền nghệ thuật nói chung.
II. Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu - thiết bị:
a. Giáo viên:
- Tranh ảnh mĩ thuật thời trần
- Hình SGK
b. Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh tài liệu
2. Phương pháp:
- Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, trực quan, hoạt động nhóm qua phiếu học tập
III. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức:
7A . . . . .
* Kiểm tra: Nêu 1 vài nét về đặc điểm mĩ thuật thời Trần??
* Khởi động giới thiệu vào bài mới:
Giáo viên Học sinh
- Kể tên 1 số CTMT thời trần?
- Mĩ thuật thời trần có đặc điểm gì?
GVKL: MT thời trần kế thừa tinh hoa của MT thời Lý - Lăng Trần Thủ Độ, Chùa Yên Tử .
- Vẻ đẹp khoẻ khoắn phóng khoáng
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1
+ GV chia lớp thành 2 nhóm tìm hiểu bài qua phiếu học tập
* Nhóm 1: Mô tả tháp Bình Sơn và khu lăng mộ An Sinh?
+ Gợi ý:
- Thuộc thể loại nào?
- Xây dựng bằng chất liệu?
- Kích thước?
- Cấu tạo như thế nào? CM được điều gì?
- Vì sao tháp được coi là niềm tự hào của KT cổ Việt Nam?
Hoạt động 2
* Nhóm 2: Đọc SGK và nhận xét về tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ? Chạm khắc gỗ ở Chùa Thái Lạc?
+ Gợi ý:
- Kích thước?
- Cấu tạo hình?
- Được diễn tả như thế nào?
+ Chi tiết nào làm nổi bật nét đặc điểm của MT thời Trần?
- Nội dung?
- Bố cục?
- Cách tạo hình? (Chạm khắc)
+ GV phân tích bức chạm khắc (SGK trang 99).
+ GVKL: Qua bức chạm khắc -> NT chạm khắc gỗ của cha ông ta đạt trình độ cao về bố cục và cách diễn tả.
ẽ khung hình từng vật mẫu. 3. Tìm tỉ lệ các bộ phận. 4. Phác nét thẳng. 5. Vẽ chi tiết: Gần giống mẫu. Bài tập thực hành + Yêu cầu: Vẽ cái ấm tích (ấm khác) và cái bát hoặc hai đồ vật có dáng hình tương đương (Vẽ hình) Khuôn khổ: A4 Đánh giá kết quả học tập - H/s quan sát, tự đánh giá và xếp loại bài của bạn. -Hs chuẩn bị cho tiết sau Tæ trëng duyÖt: Ngµy .th¸ng n¨m 2014 Soạn : Giảng: Tiết 17-Bài 24: Vẽ theo mẫu ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT Tiết 2-Vẽ đậm nhạt ( Thu sản phẩm học kỳ I) I. Mục tiêu: - H/s phân biệt được ba mức độ đậm, nhạt. - H/s phân biệt được mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu. - H/s vẽ được ba mức độ đậm, nhạt. - Rèn luyện cho h/s kỹ năng tập quan sát và thấy được vẻ đẹp của những vật dụng trong cuộc sống. II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu - thiết bị: a. Giáo viên: - Mẫu ấm tích và bát. - Tranh minh hoạ vẽ theo mẫu cái ấm tích và cái bát. b. Học sinh: - Mẫu vẽ. 2. Phương pháp: - Vấn đáp, trực quan, luyện tập theo nhóm. III. Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 7A...... * Kiểm tra: Kiểm tra bài tập tiết 16. Nhận xét . * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1 + GV yêu cầu h/s bày mẫu vẽ như tiết 13. Gọi h/s nhận xét. - Xác định hướng ánh sáng? - ánh sáng mạnh hay yếu? - Độ đậm nhạt hai vật mẫu khó xác định? Vì sao? - Chất liệu? - So sánh độ đậm nhạt của ấm tích và bát? - Có mấy độ đậm nhạt chính? + GV nhận xét h/s bày mẫu ở nhóm mình. Hoạt động 2 + GV treo hình minh hoạ cách vẽ. Hoạt động 3 - GV quan sát h/s làm bài. Gợi ý h/s cách phác mảng và vẽ đậm nhạt. - Chú ý h/s còn chậm, yếu. Hoạt động 4 + GV lựa chọn 1 - 3 bài vẽ của h/s. Gọi h/s nhận xét về: - Hình? - Đậm nhạt? + GV nhận xét chung, rút kinh nghiệm và động viên học sinh. * Bài tập về nhà: - Chuẩn bị cho giờ sau Quan sát - nhận xét + H/s bày mẫu vẽ như tiết 13. - Theo hướng tay - Men, gốm, sứ, nhựa, Cách vẽ đậm nhạt + H/s nhận xét. 1. Phác mảng đậm nhạt - Phác mảng theo cấu trúc hình khối mẫu - Chiều hướng nét vẽ thay đổi theo cấu trúc. 2. Vẽ đậm nhạt. - Vẽ đậm nhạt diễn tả không gian, ánh sáng, chất liệu. - Vẽ đậm nhạt theo các diện của các bề mặt vật mẫu. (Nhìn mẫu điều chỉnh đậm nhạt) Bài tập thực hành + Yêu cầu: Vẽ đậm nhạt h phác mảng và vẽ đậm nhạtian, ánh sáng, chất liệu._________________________________________________________________________cái ấm tích (ấm khác) và cái bát hoặc hai đồ vật có dáng hình tương đương. Đánh giá kết quả học tập - H/s quan sát, tự đánh giá và xếp loại bài của bạn. Tæ trëng duyÖt: Ngµy .th¸ng n¨m 2014 Soạn : Giảng: Tiết 18-Bài 32: Vẽ trang trí TRANG TRÍ TỰ DO I. Mục tiêu: - H/s hiểu và biết cách trang trí hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn, đường diềm hoặc trang trí một số đồ vật như: Lọ, cái đĩa, khăn, - H/s vẽ được một bài trang trí đẹp, bố cục rõ ràng, hoạ tiết độc đáo. - Giáo dục nhận thức cho h/s về thẩm mỹ cái đẹp. II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu - thiết bị: a. Giáo viên: - Một số bài mẫu, đồ vật trang trí. - Đáp án và thang điểm b. Học sinh: - Đồ dùng học tập. 2. Phương pháp: - Gợi mở, trực quan, luyện tập. III. Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 7A ... * Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập. * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1 + Giáo viên cho học sinh xem 1 số mẫu đĩa đẹp Hoạ tiết trang trí đĩa thường là gì? Nguyên tắc sắp xếp hoạ tiết là gì? Hãy so sánh trang trí ứng dụng với cơ bản? Hoạt động 2 + Giáo viên vừa giảng vừa minh hoạ theo tiến trình bài vẽ để học sinh hiểu Hoạt động 3 + Giáo viên theo dõi, gợi ý để học sinh tìm hoạ tiết + Giáo viên chọn 1 số bài cho học sinh nhận xét + Giáo viên củng cố bài và cho điểm khích lệ học sinh Hoạt động 4 GV cho hs tự nhận xét bài sau đó kết luận. * Bài tập về nhà: - Hoàn thành bài vẽ. - Đọc trước bài sau. Quan sát và nhận xét - Hoạ tiết thường là hoa lá, côn trùng, động vật cách điệu - Nguyên tắc sắp xếp: có thể là đối xứng, xen kẽ, tự do - Trang trí ứng dụng linh hoạt hơn, sinh động hơn, hoạ tiết thưa hơn trang trí hình tròn cơ bản Cách vẽ a, Vẽ khung hình kích thước tuỳ chọn b, Chọn hoạ tiết theo ý thích và sắp xếp hoạ tiết theo ý thích sao cho cân đối và đẹp c, Tô màu tươi sáng không sử dụng quá nhiều màu Bài tập Chọn 1 trong các hình sau để trang trí -Hình tròn,đĩa tròn:kích thước 14cm(đường kính) -HCN: 15cm x 20 cm -HV: 15cm x 15 cm -Đường diềm: 8cm x 20cm Học sinh làm bài. Đánh giá kết quả học tập 3- 4 học sinh nhận xét bài Tæ trëng duyÖt: Ngµy .th¸ng n¨m 2014 Soạn : Giảng: Tiết 11-Bài 10: Vẽ tranh ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG XUNG QUANH EM ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: - H/s tập quan sát, nhận xét thiên nhiên và các hoạt động thường ngày của con người. - Tìm được đề tài phản ánh cuộc sống xung quanh và vẽ được bức tranh đẹp theo ý thích. - Biết ơn Bác Hồ - Người đã mang lại cuộc sống ngày hôm nay, có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh. II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu - thiết bị: a. Giáo viên: - Tranh (ảnh) về đề tài cuộc sống xung quanh em. - Tranh SGK. b. Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh. - Đồ dùng học tập. 2. Phương pháp: - Vấn đáp, trực quan, luyện tập. III. Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 7A...... 7B.... * Kiểm tra: Đồ dùng học tập. * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Con người và thiên nhiên là một chủ đề rất phong phú. Nó chính là nguồn cảm hứng bất tận không bao giờ cạn. Là nguyên nhân thúc đẩy nghệ thuật phát triển và là nguồn cảm hứng sáng tạo của các hoạ sĩ. Tạo cho cuộc sống của chúng ta thêm phong phú tốt đẹp hơn. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1 + GV treo tranh ảnh. - Những hoạt dộng và nội dung của các tranh là gì? - Bố cục mảng chính là hình ảnh nào? - Kể tên một số hoạt động trong cuộc sống ở: Gia đình? Nhà trường? Xã hội? + GV liên hệ với thực tiễn - Cuộc sống tươi đẹp mà chúng ta có được ngày hôm nay là nhờ công lao của Bác Hồ đã cả đời cống hiến cho đất nước - Vậy em đã làm được những việc gì? Bản thân em đã làm gì góp phần làm cho cuộc sống thêm tốt đẹp hơn? - Đây là một đề tài như thế nào? Hoạt động 2 - GV nêu yêu cầu h/s nhắc lại cách vẽ tranh đề tài? - GV treo hình minh hoạ cách vẽ. Hoạt động 3 + GV quan sát học sinh làm bài, gợi ý học sinh chọn nội dung bố cục + Chú ý học sinh con chậm, gợi ý kỹ hơn Hoạt động 4 - Chọn 1 - 2 bài của học sinh, gọi học sinh nhận xét về: - Nội dung, Bố cục, hình vẽ, màu sắc (nếu có) + GV nhận xét động viên học sinh * Bài tập về nhà: - Hoàn thành tiếp bài - Chuẩn bị mẫu cho bài sau Tìm và chọn nội dung đề tài + H/s quan sát - nhận xét - Phong cảnh thiên nhiên, sinh hoạt con người, trò chơi, lao động, học tập + Gia đình: Nấu cơm, cho gà lợn ăn, trôntg em, quét nhà, . + Nhà truờng: đi học, học nhóm, Liên hoan văn nghệ, thể thao + Xã hội : Vệ sinh dường phố, giúp đỡ gia đình khó khăn, thương binh liệt sĩ , trồng cây. - Học giỏi , chăm ngoan , giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn -Rất phong phú , mở rộng cả nội dung và hình thức Cách vẽ + Học sinh nhắc lại cách vẽ 1) Học sinh chọn nội dung đề tài - Chọn đề tài có cảm xúc kỷ niệm để vẽ 2) Tìm bố cục - Vẽ hình Có mảng chính mảng phụ Vẽ hình ảnh cụ thể 3) Vẽ màu - Theo ý thích phù hợp với nội dung - Đậm nhạt Bài tập thực hành + Yêu cầu: Vẽ một tranh về đề tài cuộc sống xung quanh em ( A4) Hoàn thành phần hình trên lớp Đánh giá kết quả học tập - Học sinh tự đánh giá xếp loại bài của bạn Tæ trëng duyÖt: Ngµy .th¸ng n¨m 2014 Soạn : Giảng: Tiết 12-Bài 10: Vẽ tranh ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG XUNG QUANH EM ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: - H/s tập quan sát, nhận xét thiên nhiên và các hoạt động thường ngày của con người. - H/s hoàn thành bài vẽ và vẽ được bức tranh đẹp theo ý thích, luyện kĩ năng vẽ tranh cho hoc sinh. - Biết ơn Bác Hồ - Người đã mang lại cuộc sống ngày hôm nay, có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh. II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu - thiết bị: a. Giáo viên: - Tranh (ảnh) về đề tài cuộc sống xung quanh em. - Tranh SGK. b. Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh. - Đồ dùng học tập. 2. Phương pháp: - Vấn đáp, trực quan, luyện tập. III. Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 7A...... 7B.... * Kiểm tra: Đồ dùng học tập. * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Con người và thiên nhiên là một chủ đề rất phong phú. Nó chính là nguồn cảm hứng bất tận không bao giờ cạn. Là nguyên nhân thúc đẩy nghệ thuật phát triển và là nguồn cảm hứng sáng tạo của các hoạ sĩ. Tạo cho cuộc sống của chúng ta thêm phong phú tốt đẹp hơn. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1 + GV nêu lại yêu cầu. + GV treo tranh ảnh để học sinh tham khảo đề tài + Học sinh chỉnh sửa lại hình và tô màu + Gv yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ + GV quan sát học sinh làm bài, gợi ý học sinh chọn nội dung bố cục + Chú ý học sinh còn chậm, gợi ý kỹ hơn Hoạt động 2 - Chọn 1 - 2 bài của học sinh, gọi học sinh nhận xét về: - Nội dung, Bố cục, hình vẽ, màu sắc (nếu có) + GV nhận xét động viên học sinh * Bài tập về nhà: - Hoàn thành tiếp bài - Chuẩn bị mẫu cho bài sau Bài tập thực hành + Yêu cầu: Vẽ một tranh về đề tài cuộc sống xung quanh em ( A4) - H/s quan sát nhận xét. - Hoàn thiện bài vẽ bằng màu trên lớp Đánh giá kết quả học tập - Học sinh tự đánh giá xếp loại bài của bạn Tæ trëng duyÖt: Ngµy .th¸ng n¨m 2014 Soạn : Giảng: Tiết 19-Bài 18: Vẽ theo mẫu KÝ HỌA I. Mục tiêu: - Giúp h/s hiểu biết thế nào là ký hoạ. - H/s ký hoạ được một số đồ vật đơn giản, cây, hoa lá, - H/s thêm yêu cuộc sống xung quanh, biết cảm nhận, tìm tòi. II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu - thiết bị: a. Giáo viên: - Một số ký hoạ về con người, cây cối, con vật. - Mẫu lọ, hoa lá - Tranh SGK trang 119 - 122. b. Học sinh: - Chuẩn bị một số mẫu hoa lá. 2. Phương pháp: - Vấn đáp, gợi mở, trực quan, luyện tập theo nhóm. III. Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 7A...... 7B.... * Kiểm tra: Kiểm tra bài thực hành tiết 18. Nhận xét xếp loại. * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Ký
File đính kèm:
- mt7.doc