Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 1, 2, 3, 4, 5 - Tuần 19

Mỹ Thuật

Bµi 19 : VÏ gµ

I. Mục tiêu:

 - Giúp hs nhận biết hình dáng chung, đặc điểm các bộ phận và vẻ đẹp của con gà.

 - Giúp hs biết cách vẽ con gà. Tập vẽ con gà và vẽ màu theo ý thích

 Yêu cầu hs khá, giỏi: Vẽ được hình dáng một vài con gà và vẽ màu theo ý thích

 - Giúp hs có ý thức bảo vệ chăm sóc vật nuôi.

II. Chuẩn bị:

GV: - SGV. Sưu tầm tranh, ảnh, video về gà. Máy chiếu

 - Bài vẽ của hs lớp trước (đạt, chưa đạt).

HS: - ĐDHT.

 III. Ph­ơng pháp dạy - học: Trực quan, vấn đáp,phân tích,thực hành.

IV. Các hoạt động day-học

a.Khởi động: ổn định tổ chức:

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, GV nhận xét.

Giới thiệu bài, Ghi mục.

b. Các hoạt động:

 

doc15 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Mĩ thuật Lớp 1, 2, 3, 4, 5 - Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
¶nh chÝnh tr­íc (h×nh ¶nh chÝnh cÇn vÏ vµo chÝnh gi÷a) vÏ thªm c¸c h×nh ¶nh phô cho tranh thªm sinh ®éng.
 VÏ mµu theo ý thÝch.
 GV ®­a ra mét sè tranh cho hs nhËn xÐt
 ? Bøc tranh thÓ hiÖn néi dung g×?
 ? H×nh ¶nh nµo lµ h×nh ¶nh chÝnh?
 ? Mµu s¾c trong tranh nh­ thÕ nµo?
 Sau khi hs nhËn xÐt gv bæ sung
 * Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh
Hs thùc hµnh vµo giÊy A4
VÏ vµ t« mµu mét bøc tranh theo ý thÝch.
Gv theo dâi vµ h­íng dÉn.
* Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸
Cuèi giê hs tù nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ xÕp lo¹i.
Gi¸o viªn bæ sung nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng.
 DÆn dß chuÈn bÞ bµi sau	 
-----------------------------------------------
2A, 2B: Tập trung rèn HS yếu về chọn đề tài để vẽ tranh, giúp HS về cách vẽ tranh sao cho hợp lý. Bồi dưỡng HSNK vÏ tranh theo bố cục.
====================================
3A: 4*T3/8/1
3B: 1*T6/11/1
Mỹ Thuật
Trang trí hình vuông
I. Mục tiêu:
 - Hs hiểu cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc trong trang trí hình vuông.
 - Hs biết cách trang trí hình vuông.
 - Hs trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
 - Yêu cầu hs khá, giỏi: chọn và sắp xếp họa tiết cân đối, phù hợp với hình vuông, vẽ màu đều, rõ hình chính, phụ.
II. Chuẩn bị:
*Giáo Viên:- Một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí: khăn vuông, gạch vuông
 - Một số bài trang trí hình vuông (đạt / chưa đạt).
 - Một số bài vẽ của hs
*Học sinh: - ĐDHT
 III. Ph­¬ng ph¸p d¹y - häc: Trùc quan, vÊn ®¸p, ph©n tÝch, thùc hµnh.
IV. C¸c ho¹t ®éng day-häc 
a.Khëi ®éng: æn ®Þnh tæ chøc:
KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS, GV nhËn xÐt.
Giíi thiÖu bµi, Ghi môc.
b. C¸c ho¹t ®éng:
1. Hoạt động 1: (5’)
1. Quan sát và nhận xét:
TQ: Một số bài trang trí hình vuông:
Yêu cầu: nhận xét
?/ Xác định hoạ tiết chính: vị trí, được vẽ hình vẽ màu như thế nào?
?/ Xác định hoạ tiết phụ: vị trí, được vẽ hình vẽ màu như thế nào?
- Xác định mảng nền
- Màu sắc
 Þ Trong trang trí hình vuông các hoạ tiết được vẽ đối xứng qua tâm hình vuông.
 + Hoạ tiết chính được vẽ ở giữa, hoạ tiết phụ được vẽ ở 4 góc vuông hoặc xung quanh. 
 + Hoạ tiết giống nhau – được vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt.
? Ví dụ đồ vật được ứng dụng từ trang trí hình vuông? (TQ).
- G¹ch vuông, khăn vuông,...
2. Hoạt động 2: (5’)
2. Cách vẽ:
* Hướng dẫn hs trang trí hình vuông:
- Vẽ hình vuông, kẻ các đường trục.
- S¾p xÕp xen kÏ c¸c h.tiÕt lín víi h.tiÕt 
- Phác hoạ tiết chính, phụ 
nhá, mµu ®Ëm víi mµu nh¹t sÏ lµm cho bµi 
- Vẽ chi tiết, 
trang trÝ h×nh vu«ng phong phó, sinh ®éng vµ hÊp dÉn h¬n. 
- Vẽ màu
TQ: một số bài trang trí hình vuông của hs
- Quan sát và nhận xét.
3. Hoạt động 3: (20’)
3. Thực hành: 
+ VÏ c¸c h×nh m¶ng theo ý thÝch (nªn cã h×nh m¶ng to nhá kh¸c nhau).
+ VÏ ho¹ tiÕt (tuú ý). C¸c ho¹ tiÕt gièng nhau cÇn vÏ b»ng nhau.
+ Kh«ng dïng qu¸ nhiÒu mµu.
+ Bµi tËp: Trang trÝ h×nh vu«ng vµ vÏ mµu theo ý thÝch.
+ HSNK: VÏ trang trÝ HCN, ph©n m¶ng chÝnh phô râ rµng, mµu s¾c tèt.
- Quan sát, động viên, nhắc nhở.
4. Hoạt động 4: Nhận xét và đánh giá: (4’)
- Chọn một số bài ...
- Nhận xét: 
- Họa tiết 
- Màu sắc
- Nhận xét, bình chọn, ghi điểm.
* Dặn dò:
- Hoàn thành bài (nếu chưa).
- Sưu tầm tranh: ngày tết, lễ hội.
================================
3A:6*T4/9/1
3B:5*T5/10/1
Mỹ Thuật(T)
ÔN TẬP VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I/Mục tiêu:
- Hiểu cách sắp xếp họa tiết và sử dụng màu sắc trong hình vuông.
- Biết cách trang trí hình vuông. Trang trí được hình vuông.
- Đối với HS khá, giỏi: Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối, phù hợp với hình vuông, tô màu đều, rõ hình chính, phụ.
II/ Chuẩn bị: 
- GV: Đồ vật dạng hình vuông có trang trí. Bài trang trí của HS những năm trước.
- HS: Vở tập vẽ. Bút chì, tẩy, màu.
III. Ph­¬ng ph¸p d¹y – häc: Trùc quan, vÊn ®¸p, thuyÕt tr×nh, thùc hµnh.
 IV. C¸c ho¹t ®éng day-häc :
a.Khëi ®éng: æn ®Þnh tæ chøc:
KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS, gv nhËn xÐt.
Giíi thiÖu bµi, ghi môc.
b. C¸c ho¹t ®éng
ó Hoạt động 1: Thực hành.
- HS thực hành trên giấy A4
- GV hướng dẫn HS :
+ Kẻ các đường trục.	+ Vẽ các hình mảng theo ý thích.	+ Vẽ họa tiết (tùy ý).
- GV gợi ý HS vẽ màu :
+ Không dùng quá nhiều màu.
+ Vẽ màu họa tiết chính trước, họa tiết phụ và màu nền sau.
+ Màu có đậm, nhạt cho rõ trọng tâm.
ó Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá những bài vẽ đẹp.
- GV tóm tắt các nhận xét và xếp loại bài vẽ.
- GV khen gợi và khích lệ những HS có bài vẽ đẹp.
	4. Củng cố- Dặn dò.
- Nhắc lại cách vẽ tranh.
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị: Vẽ tranh. Đề tài Ngày tết và lễ hội : tìm một số hình ảnh về ngày tết, ngày hội.
-----------------------------------------------------------
3A, 3B: Rèn HSY về vẽ hình. Bồi dưỡng HSNK về sắp xếp häa tiÕt trong trang trÝ .
==============================
4A:3*T4/9/1
4B:2*T4/9/1
Mỹ Thuật
Xem tranh dân gian Việt Nam
I. Mục tiêu: 
 - Giúp hs hiểu biết sơ lược về tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa, vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hộil.
 - Giúp hs hiểu về nguồn gốc và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể hiện.
 - HS yêu quý, có ý thức giữ gìn giá trị nghệ thuật dân tộc.
 - Yêu cầu hs khá, giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình yêu thích.
II. Chuẩn bị:
GV: - SGV, SG K.
 - Một số tranh dân gian Việt Nam (Đông Hồ, Hàng Trống, làng Sình).
HS: - ĐDHT.
III. Ph­¬ng ph¸p d¹y – häc: Trùc quan, vÊn ®¸p, thuyÕt tr×nh, thùc hµnh.
 IV. C¸c ho¹t ®éng day-häc :
a.Khëi ®éng: æn ®Þnh tæ chøc:
KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS, gv nhËn xÐt.
Giíi thiÖu bµi, ghi môc
Tranh dân gian  góp phần không nhỏ vào việc lưu giữ các vốn văn hoá cổ xưa của dân tộc, làm cho đời sống tinh thần của người Việt Nam thêm phong phú và đa dạng. Trong các dòng tranh dân gian, tranh Đông hồ khá gần gũi với đại đa số dân chúng Việt Nam, nhắc tới hầu như ai cũng đều biết. Tranh gần gũi vì nó gắn với làng quê, ngõ xóm, với cuộc sống lao động của người nông dân bình dị, chất phác và hình ảnh của nó đã đi vào thơ, văn. (1')
1. Hoạt động 1: (5’)
1. Sơ lược về tranh dân gian :
TQ: Tranh lợn nái, đấu vật, tố nữ (tranh dân gian Đông Hồ). Đây là loại tranh gì?
- Tranh dân gian
Þ Tranh dân gian đã có từ lâu đời, là một trong những di sản quý báu của MT VN. Trong đó tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống là 2 dòng tranh tiêu biểu.
 + Cứ mỗi độ tết đến nhân dân ta thường mua tranh dân gian về treo, vì vậy nó còn được gọi là tranh tết.
- Ở lớp 2, 3 đã được tìm hiểu về tranh dân gian.
?/ Cho biết tranh dân gian có đặc điểm gì?
- Được gọi là tranh tết ....(sgk).
- Là tranh khắc gỗ
?/ Ví dụ tên một số bức tranh dân gian đã học?
- Lợn nái, Gà mái, Vinh hoa, Đám cưới chuột.
Tranh dân gian là tranh cổ truyền có nghệ thuật độc đáo. Từ nhiều thế kỷ nay người VN ta vẫn có tục treo tranh vào dịp tết nên tranh dân gian còn được gọi là tranh tết.
?/ Cho biết những dòng tranh dân gian tiêu biểu?
 + Tranh dân gian là một phần hồn Việt trong lành và nhân hậu, một nét đẹp cần được lưu giữ, như nhà thơ Hoàng Cầm viết:
 " Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong
 Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp".
- Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội), Kim Hoàng, làng Sình (Phú Mậu, Phú Vang, Huế),...
♦ Tranh dân gian thường phản ảnh những đề tài gần gũi với người dân lao động:
 + Đề tài chúc tụng: TQ: tranh "Gà mái", "lợn nái".
- Cho biết ý nghĩa?
- Tranh thể hiện mong muốn của người dân về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
TQ: tranh Hàng Trống: "Tố nữ"
- Trong tranh vẽ hình ảnh gì?
- 7em bé bụ bẫm, mạnh khoẻ đang hái quả...
- Ý nghĩa: chúc đông con, nhiều cháu.
 ♦ Ngoài những lời chúc tốt đẹp trong cuộc sống, thì con người luôn mong muốn những điều may mắn đến với mình, chính vì vậy đề tài tín ngưỡng được thể hiện trong tranh dân gian.
 + Đề tài tín ngưỡng: Tranh Hàng Trống: "Hổ"
- Hổ là vị thần, nông dân hy vọng nó sẽ đem lại may mắn và hạnh phúc.
 + Đề tài sinh hoạt: 
Ở đề tài sinh hoạt trong tranh dân gian thường mang tính vui nhộn, hài hướt và pha chút dí dõm. 
TQ: " Hứng dừa" (tranh Đông Hồ)
- Hình ảnh: Các cô (cậu) đang hái và hứng dừa. Một hình ảnh rất quen thuộc trong cuộc sống.
- Ở tranh dân gian cũng phê phán thói hư tật xấu của con người trong xã hội đó là đề tài tranh:
- 
 + Đề tài châm biếm: " Đánh ghen" (tranh ĐH)
- Vợ cả đang cầm kéo cắt tóc vợ 2. Một hình ảnh đáng phê phán.
Trong tranh cũng thể hiện: những tấm gương có công với đất nước:
- Hình ảnh bà Triệu cởi voi trông như một bà tiên.
 + Đề tài lịch sử: " Bà Triệu" 
Hình ảnh bà Triệu trong tranh tạo cảm giác được che chở, ấm áp và rất linh thiên.
 Trên đây là một vài nét sơ lược về 2 dòng tranh dân gian tiêu biểu: Đông Hồ và Hàng Trống
 Tìm hiểu về hai bức tranh tiêu biểu của hai dòng tranh trên: Cá chép, Lý ngư vọng nguyệt.
2. Hoạt động 2: 20'
2. Xem tranh:
TQ: tranh: Lý ngư vọng nguyệt (HT) và Cá chép (ĐH).
- Yêu cầu:
- Chia 4 nhóm, mỗi nhóm nhận hai tranh.
( Hướng dẫn cách hoạt động nhóm, thời gian, phát tranh, phát phiếu câu hỏi gợi ý)
 * Câu hỏi gợi ý:
1. Trong tranh có những hình ảnh nào?
2. Xác định hình ảnh chính, phụ? Chúng được sắp xếp như thế nào?
3. Hình ảnh con cá được tả như thế nào (vị trí, hình dáng, nét vẽ,...)
4. Trong tranh có những màu nào?
5. So sánh 2 bức tranh: Cá chép, Lý ngư vọng nguyệt.
6. Em thích bức tranh nào? Vì sao?
- Đại diện trình bày:
Þ Ở tranh LNVN: vẽ cá chép to đang uốn lượng tạo dáng mền mại, uyển chuyển, xa có cá con, rong rêu, trên trời có trăng đang soi bóng xuống dòng nước...
Giống nhau: Cùng vẽ cá chép có hình dáng giống nhau: thân uốn lượn như đang bơi uyển chuyển, sống động.
Khác nhau: +Hình ảnh cá chép ở tranh Hàng Trống nhẹ nhàng, nét khắc thanh mảnh, trau chuốt, màu chủ đạo là màu xanh êm dịu.
 + Hình cá chép ở tranh Đông Hồ mập mạp, nét khắc dứt khoát, khoẻ khoắn, màu chủ đạo là nâu đỏ ấm áp. 
Þ Hai bức tranh: Cá chép (ĐH) và Lý ngư vọng nguyệt (HT) đều vẽ con cá chép là hình ảnh chính. Đều thể hiện ước vọng tốt đẹp của con người.
 + Ở tranh Đông Hồ: nét vẽ chắc khoẻ, màu sắc gần gũi với thiên nhiên.
 + Ở tranh Hàng Trống: nét vẽ mềm mại, lung linh huyền ảo tạo

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_mi_thuat_lop_1_2_3_4_5_tuan_19.doc
Giáo án liên quan