Giáo án môn Mĩ thuật Khối 6 - Tiết 1: Vẽ trang trí chép họa tiết: Trang trí dân tộc
I. Mục tiêu:
- H/s nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền ngược.
- H/s vẽ được một số hoạ tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích .
- H/s thấy được và yêu thích nền văn hoá bản sắc dân tộc
II. Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu - thiết bị:
a. Giáo viên:
- Tranh chép hoạ tiết trang trí dân tộc
- Tranh ảnh sưu tầm các hoạ tiết dân tộc
- Tranh minh hoạ cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc
b. Học sinh:
- Sưu tầm tranh ( ảnh) hoạ tiết dân tộc
2. Phương pháp:
- Trực quan, vấn đáp, luyện tập
III.Tiến trình dạy học:
* Tổ chức:
6A .
6B .
* Kiểm tra: Đồ dùng học tập
* Khởi động giới thiệu vào bài mới:
- GV dùng 1 số hoạ tiết dân tộc giới thiệu cho học sinh nhận biết về nét đẹp của hoạ tiết dân tộc
ình dáng và màu sắc - Mảng hình không đều (áp dụng trong trang trí ứng dụng) đặt thoáng hơn, có nhiều phần trống của nền Cách trang trí hình vuông * Học nhận xét: 1. Tìm bố cục: - Kẻ trục - Phác mảng hình kỷ hà - cân đối giữa mảng chính mảnh phụ 2. Tìm hoạ tiết: - Hoa lá, côn trùng, động vật. - Phù hợp các mảng 3. Vẽ màu: - Tìm màu và hoạ tiết cho phù hợp, có đậm nhạt - Màu sắc hoà hoà, rõ trọng tâm Bài tập thực hành + Yêu cầu: Trang trí 1 hình vuông có cạnh là 15 cm + H/s làm bài tập Đánh giá kết quả học tập - Học sinh quan sát nhận xét, tự đánh giá * H/s về nhà làm bài tập Tæ trëng duyÖt: Ngµy .th¸ng n¨m 2014 Soạn : Giảng: Tiết 14-bài 14: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I. Mục tiêu: - H/s hiểu được cái đẹp của trang trí đường diềm, ứng dụng của đường diềm vào cuộc sống - H/s biết cách trang trí đường diềm. Thực hiện bài vẽ vào vở - Đánh giá kiến thức thu được của học sinh, những biểu hiện của tình cảm, cảm xúc óc sáng tạo ở bố cục, hình vẽ, nét vẽ và màu sắc - H/s yêu thích say mê phân môn trang trí, yêu cuộc sống hơn. II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu - thiết bị: a. Giáo viên: - Đồ vật có trang trí đường diềm - Hình vẽ trang trí đường diềm - Hình 5 - 6 SGK b. Học sinh: - Đồ dùng học tập 2. Phương pháp: - Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III. Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 6A...... 6B.... * Kiểm tra: Đồ dung học tập? * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1 - Gv cho HS xem 1 sè ®êng diÒm ®Ó HS quan s¸t ? ThÕ nµo lµ ®êng diÒm Em thÊy ®êng diÒm xuÊt hiÖn ë nh÷ng ®å vËt nµo ? - Gv ®a 1 sè ®å vËt cã trang trÝ ®êng diÒm ®Ó HS quan s¸t ? Em nhËn xÐt g× vÒ c¸ch trang trÝ ®êng diÒm Hoạt động 2 Hoạt động 3 - GV thu bài vẽ của học sinh - GV nhận xét giờ kiểm tra của học sinh. - GV đánh giá ý thức làm bài của học sinh. - GV động viên học sinh. Hoạt động 4 * GV treo bài h/s gọi học sinh nhận xét về tỷ lệ? Bố cục? Họa tiết bài của bạn ? GV cho h/s tự đánh giá - GV nhận xét chung , động viên học sinh * Bài tập về nhà : - Tiếp tục hoàn thành bài - Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau Quan s¸t nhËn xÐt Hs tr¶ lêi Kh¸i niÖm: §êng diÒm lµ mét h×nh thøc trang trÝ kÐo dµi, trªn ®ã häa tiÕt ®îc s¾p xÕp lÆp ®i, lÆp l¹i, ®Òu ®Æn, liªn tôc giíi h¹n trong 2 ®êng th¼ng song song. - Trang trÝ : + B¸t, ®Üa, Êm, chÐn, kh¨n, ¸o ... + B¸o têng, t¹p trÝ ... + Trèng ®ång. - Häa tiÕt ®îc nh¾c l¹i theo chiÒu dµi, chiÒu cong, chu vi. Häa tiÕt ph¶i ®îc vÏ ®Òu nhau vµ b»ng nhau. - Cã xen kÏ c¸c häa tiÕt lµm cho ®êng diÒm kh«ng nhµm ch¸n vµ ®¬n ®iÖu - Häa tiÕt gièng nhau t« cïng mét mµu C¸ch trang trÝ mét ®êng diÒm ®¬n gi¶n. 1. KÎ 2 ®êng th¼ng song song 2. Chia kho¶ng c¸ch cho ®Òu 3. VÏ häa tiÕt vµo c¸c « ®· chia Chó ý : VÏ häa tiÕt cã nhiÒu c¸ch (nh¾c l¹i, ®¶o ngîc, xen kÏ...) 3. T« mµu Bài tập thực hành Trang trÝ 1 ®êng diÒm Khu«n khæ:A4 Mµu s¾c,ho¹ tiÕt: tù chon - Hs lµm bµi tËp §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp HS tù ®¸nh gi¸ theo híng dÉn * H/s về nhà làm bài tập Tæ trëng duyÖt: Ngµy .th¸ng n¨m 2014 Soạn : Giảng: Tiết 15-Bài 13: Vẽ tranh ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI -Tiết 1 I. Mục tiêu: - H/s vẽ được 1 tranh đề tài bộ đội , hiểu được nội dung - H/s rèn kỹ năng vẽ tranh - H/s hiểu được cụm từ “ Bộ đội Cụ Hồ” thể hiện tình cảm yêu quý bộ đội qua tranh vẽ II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu - thiết bị: a. Giáo viên: - Tranh đề tài về bội đội - Hình 1- 6 SGK b. Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh về bộ đội 2. Phương pháp: - Quan sát, trực quan, vấn đáp ,gợi mở, luyện tập III. Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 6A...... 6B.... * Kiểm tra: * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Với đề tài này, cách thể hiện “hết sức Việt Nam”, “Vì hiếm có nước nào trên thế giới mà nhân dân lấy tên của lãnh tụ đặt cho quân đội nước mình như ở ta”. Theo Đại tướng Võ Nguyên Giáp thì “Từ trong khu giải phóng Việt Bắc, đồng bào các dân tộc đã trìu mến gọi các đơn vị vũ trang là “bộ đội ông Ké” hay “bộ đội ông Cụ” một cách thân thương, chân chất như tấm lòng của đồng bào đối với vị lãnh tụ của mình, mà nhiều người lúc đó chưa biết tên Bác. Có lẽ về sau, khi biết tên Người, đó là Bác Hồ, là Chủ tịch Hồ Chí Minh của nước Việt Nam mới, mọi người đã gọi “bộ đội ông Ké” là “bộ đội Cụ Hồ” và cũng từ chiến khu Việt Bắc, tên gọi yêu quý ấy xuất hiện từ thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp”. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1 * Giáo viên cho học sinh xem tranh về bộ dội, Giới thiệu hình ảnh anh bộ đội: + GV gọi h/s nhận xét về : - Nội dung? - Bố cục ? - Màu sắc? + Kể tên 1 số quan chủng mà em biết ? + Nét riêng biệt của từng quân chủng qua sắc phục và quân trang? + Phương tiện tác chiến của bộ đội là gì? - Nhiệm vụ? - Kể tên 1 số hoạt động của chú bộ đội có thể vẽ thành tranh? - Em có muốn trở thành cô (chú) bộ đội không? Vì sao? Hoạt động 2 * GV cho h/s nêu lại cách vẽ, treo tranh MH cách vẽ. - Mảng chính là hình ảnh nào? - Mảng phụ là hình ảnh nào? Hoạt động 3 + GV theo dõi học sinh làm bài , gọi ý hướng dẫn học sinh cách sắp xếp bố cục Hoạt động 4 * GV treo bài h/s gọi học sinh nhận xét về tỷ lệ? Bố cục? Hình bài của bạn ? GV cho h/s tự đánh giá - GV nhận xét chung , dộng viên học sinh * Bài tập về nhà: - Hoàn thành bài tập - Chuẩn bị cho bài sau Tìm và chọn nội dung đề tài * H/s quan sát và nhận xét - Bộ binh, không quân, hải quân, phòng không - Quần áo, mũ, phù hiệu, quân hàm - Ô tô, xe tăng, súng , máy bay, tên lửa, pháo. - Giữ gìn bảo vệ tổ quốc + Bộ đội luyện tập vui chơi cùng thiếu nhi, lao động, hành quân, giúp dân, chăn nuôi, luyện tập thao trường.. Cách vẽ tranh * Học sinh nêu lại cách vẽ 1. Tìm chọn nội dung đề tài - Chọn nội dung mà mình thích nhất 2. Vẽ phác mảng hình: - Vẽ hình người và cảnh vật cho phù hợp NDDT - Tìm dáng, động tác của nhân vật ở tư thế khác nhau. - Chú ý không sắp xếp dàn đều lộn xộn -> Mảng chính phụ tạo bố cục chặt chẽ hợp lý. 3. Vẽ màu: - Phù hợp với đề tài màu tươi sáng rự rỡ làm nổi bật chủ đề tranh. Chú ý đậm nhạt Bài tập thực hành + Yêu cầu: Vẽ một tranh về đề tài bộ đội (Hoàn thành phần hình trên lớp) + H/s làm bài tập Đánh giá kết quả học tập - Học sinh quan sát nhận xét, tự xếp loại * H/s về nhà làm bài tập Tæ trëng duyÖt: Ngµy .th¸ng n¨m 2014 Soạn : Giảng: Tiết 16-Bài 13: Vẽ tranh ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI - Tiết 2 ( Thu sản phẩm học kỳ I ) I. Mục tiêu: - H/s vẽ được 1 tranh đề tài bộ đội , hiểu được nội dung - H/s rèn kỹ năng vẽ tranh - H/s thể hiện tình cảm yêu quý bộ đội qua tranh vẽ II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu - thiết bị: a. Giáo viên: - Tranh đề tài về bội đội - Hình 1- 6 SGK b. Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh về bộ đội 2. Phương pháp: - Quan sát, trực quan, vấn đáp ,gợi mở, luyện tập III. Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 6A..... 6B.... * Kiểm tra: * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1 + GV nêu lại yêu cầu cho học sinh xem 1 số tranh của hoc sinh năm trước để tham khảo về cách vẽ màu GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh. Hoạt động 2 * GV treo bài h/s gọi học sinh nhận xét về tỷ lệ? Bố cục? Hình bài của bạn ? GV cho h/s tự đánh giá - GV nhận xét chung , dộng viên học sinh * Bài tập về nhà: - Hoàn thành bài tập - Chuẩn bị bài sau :Mẫu dạng hình trụ và hình cầu Bài tập thực hành + Yêu cầu: Vẽ một tranh về đề tài bộ đội (Hoàn thành phần hình trên lớp) + H/s làm bài tập và hoàn thành tranh vẽ trên lớp bằng màu. * Học sinh nêu lại cách vẽ 1. Tìm chọn nội dung đề tài - Chọn nội dung mà mình thích nhất 2. Vẽ phác mảng hình: - Vẽ hình người và cảnh vật cho phù hợp NDDT - Tìm dáng, động tác của nhân vật ở tư thế khác nhau. - Chú ý không sắp xếp dàn đều lộn xộn -> Mảng chính phụ tạo bố cục chặt chẽ hợp lý. 3. Vẽ màu: - Phù hợp với đề tài màu tươi sáng rự rỡ làm nổi bật chủ đề tranh. Đánh giá kết quả học tập - GV xếp loại theo các mức: - Lo¹i §¹t:- Néi dung râ rµng - Bè côc chuÈn : - H×nh vÏ ch¾c khoÎ - Mµu s¾c phï hîp néi dung - Lo¹i cha §¹t:-C¸c trêng hîp cßn l¹i * H/s về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. Tæ trëng duyÖt: Ngµy .th¸ng n¨m 2014 Soạn : Giảng: Tiết 17-Bài 15 : Vẽ theo mẫu MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU ( Tiết 1-Vẽ hình) I. Mục tiêu: - H/s biết được cấu tạo của mẫu, biết trình bày bố cục bài vẽ - H/s vẽ được hình và vẽ được bài gần giống mẫu - H/s biết quan sát những sự vật trong cuộc sống II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu - thiết bị: a. Giáo viên: - Mẫu vẽ hình trụ và hình cầu - Tranh vẽ hình trụ và hình cầu b. Học sinh: - Mẫu hình trụ và hình cầu 2. Phương pháp: - Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập theo nhóm III. Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 6A...... 6B.... * Kiểm tra: Đồ dùng học tập và mẫu vẽ - NX ? * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1 * Giáo viên bày mẫu vẽ gọi h/s nhận xét về cách bày mẫu : - Cách bày mẫu nào là hợp lý? - Bày mẫu ntn là đẹp? - Vị trí của mẫu vật? - Mẫu nằm trong khung hình gì? Vì sao? - Đặc điểm của mẫu vẽ? - Đậm nhạt dễ xác định hay khó xác định? Vì sao? Đậm nhạt sẽ diễn ra ntn trên vật mẫu? Hoạt động 2 * GV yêu cầu h/s nêu lại cách vẽ theo mẫu * GV treo tranh MH cách vẽ gọi h/s nhận xét: - So sánh chiều nào với nhau để xđ khung hình chung? Hoạt động 3 + GV theo dõi học sinh làm bài , gợi ý học sinh cách ước lượng tỉ lệ sắp xếp bố cục và phác hình. - Chú ý h/s yếu để hướng dẫn kĩ hơn. Hoạt động 4 * GV treo 1 số bài h/s gọi học sinh nhận xét về: - Cách sắp xếp? - Tỉ lệ ? - Hình vẽ? + GV nhận xét chung, chấm điểm , dộng viên học sinh * Bài tập về nhà: - Bày mẫu và tập quan sát - Chuẩn bị mẫu cho bài sau Quan sát - nhận xét * H/s quan sát và nhận xét cách bày mẫu + Vị trí: Hình cầu đứng trước hình trụ - Nằm trong khung hình chữ nhật đứng.(Vì so sánh chiều cao với chiều ngang vật mẫu) - Bề mặt cong nhẵn + Đậm nhạt khó xác định vì bề mặt của vật mẫu cong nhẵn bóng
File đính kèm:
- mt6.doc