Giáo án môn Mĩ thuật 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2007-2008
Bài 2 .Thường thức mĩ thuật
Sơ lợc về mĩ thuật việt nam thời cổ đại
I.Mục tiêu bài học
- HS củng cố thêm kiến thức về lịch sử việt nam vào thời kì cổ đại.
- Hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của ngời việt cổ thông qua các sản phẩm mĩ thuật.
- Trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại.
II.Chuẩn bị.
1. GV: SGV, tranh bài 2 (ĐDDH), mĩ thuật - lợc sử mĩ thuật ( giáo trình đt gvTHCS.) Các hình ảnh su tầm về MT Việt Nam thời cổ đại.
2. HS : su tầm t liệu và hình ảnh về bài học .
3. Phơng pháp dạy học:
- Trực quan , vấn đáp , làm việc theo nhóm.
III.Tiến trình dạy học.
1.ổn định tổ chức.
6A 6B
2. Kiểm tra bài cũ
- Hãy cho biết hoạ tiết trang trí là gì, hoạ tiết tr trí dân tộc khác nh thế nào?
- Nhận xét một số bài vẽ của bạn, đánh giá của em về bài của bạn.
- Nhận xét , đánh giá chung của gv.
3. Bài mới.
Việt Nam được biết đến là một trong những cái nôi của sự phát triển loài ngời, lịch sử dân tộc gắn liền với sự phát triển của lịch sử mĩ thuật dân tộc đó . Hãy cùng tìm hiểu về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại có những nét gì đặc sắc.
4.Củng cố
- Thời kì cổ đại chia làm mấy giai đoạn ? mỗi giai đoạn lấy dẫn chứng bằng những hiện vật cụ thể?
- Tại sao nói trống đồng Đông Sơn không chỉ là nhạc cụ tiêu biểu mà còn là tác phẩm nghệ thuật độc đáo của MTVN
5.hướngdẫnvềnhà
- Học và trả lời các câu hỏi trong sgk
- Chuẩn bị cho bài sau vẽ theo mẫu.
I . Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu được những điểm cơ bản của luật xa gần.
- Biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét hình ảnh trong các bài vẽ tranh, theo mẫu.
II.Chuẩn bị
1.Tài liệu tham khảo
- Luật xa gần và giải phẫu tạo hình ( giáo trình đào tạo gv THCS)
- SGV, sgk mĩ thuật lớp 6
2.Đồ dùng dạy học
- Một số tranh ảnh có lớp cảnh xa gần rõ rệt(Biển, con đờng taù, hàng cây, nhà cửa.)
- Một số hình hộp , hình trụ
- Học sinh chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thực hành
3. Phơng pháp dạy học
- quan sát, trực quan, vấn đáp , thực hành.
III. Tiến trình dạy học
1.Ôn định tổ chức
6A 6B
2.Kiểm tra bài cũ
? Tại sao nói mĩ thuật ra đời và phát triển cùng lịch sử loài ngời?
? Hãy nêu giá trị nghệ thuật của hiện vật trống đồng Đông Sơn?
3. Bài mới
- Mọi vật luôn thay đổi khi nhìn theo xa gần , chúng ta sẽ tìm hiểu về lxg để thấy được sự thay đổi của mọi vật trong không gian để vẽ đúng và đẹp hơn.
1. Củng cố.
- GV hướng dẫn hs cách nhận xét về hình ảnh ở xa, gần,vật ở trên đtm, dới đtm, ngang đtm, nhận xét một số hình vẽ của hs.
- Động viên, khen thưởng những hs có ý thức làm bài nghiêm túc, nhắc nhở những hs còn cha có ý thức tự giác.
2. hướng dẫn về nhà.
- Làm bài tập quan sát và vẽ hình vật ở các vị trí khác nhau so với tầm mắt.
- Vẽ hình cái ca, cốc và quả ở các vị trí đã học.
I.Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu được thế nào là vẽ theo mẫu và cách tiến hành một bài vẽ theo mẫu.
- HS vận dụng những hiểu biết chung về phơng pháp vẽ theo mẫu vào bài vẽ của mình .
- Hình thành cho hs cách nhìn , cách làm việc khoa học.
II.Chuẩn bị
4. Tài liệu tham khảo.
-Phơng pháp giảng dạy MT(chơng vẽ theo mẫu)-Nguyễn quốc Toản
- SGK, sgv
5. Phương tiện dạy học
- Mẫu : ca, bát, hộp vuông
- Một số bài vẽ của học sinh lớp trớc
- HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập
3.Phơng pháp dạy học
- Trực quan , vấn đáp, thực hành theo nhóm.
III.Tiến trình dạy học
1.Ôn định tổ chức
6A 6B
2. kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra dụng cụ học tập và chấm một số bài vẽ về nhà của hs.
- Nhận xét về sự chuẩn bị dụng cụ, học làm bài ở nhà.
3.Bài mới.
kinh tế, bảo vệ biên giới hải đảo, rèn luyện trên thao trường, thể thao, văn nghệ.... b. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ tranh ? Hãy nhắc lại cách tiến hành một bài vẽ tranh? ở bài này hình ảnh cần thể hiện là hình ảnh anh bộ đội với các hoạt động khác nhau nên gv nhắc nhở các em mạnh dạn thể hiện dáng người theo cách cảm thụ riêng của các em, chú ý hình ảnh chính nên sx tập trung , tránh dàn chải , rải rác khắp mặt tranh. Gv treo một số tranh của hs khoá học trước đã vẽ để khuyến khích các em suy nghĩ và tìm hình. c. Hoạt động 3: Hướng dẫn hs thực hành chọn nội dung và vẽ một tranh đề tài về người lính trong thời gian còn lại trên lớp vẽ màu tuỳ chọn. Tìm và chọn nội dung đề tài Trong rèn luyện, chiến đấu, trong sinh hoạt hàng ngày: trồng rau, giúp dân, dạy học, chơi thể thao, văn nghệ... Thường là trang phục màu xanh lá cây, mũ cối, quân hàm trên vai, ba lô, dép quai hậu, giầy. Riêng bộ đội hải quân thì áo có 2 màu:Xanh và trắng Súng, xe tăng.... Có thể vẽ về những người lính trong các hoạt động dù ở thời chiến tranh hay thời kì hoà bình của đất nước. 2. Cách vẽ tranh Sau khi đã lựa chọn nộidung vẽ tiến hành theo các bước sau: + Tìm bố cục( sắp xếp hình ảnh hợp lí trên giấy) + Vẽ hình ảnh + Vẽ màu 3. Thực hành - Vẽ một tranh đề tài về anh bộ đội trên một mặt giấy , vẽ màu tuỳ chọn 4. Củng cố Nhận xét đánh gía kết quả học tập của hs Gv chọn một số bài vẽ tốt , gợi ý để hs phát biểu , nhận xét về bố cục, cách vẽ hình, vẽ màu Lưu ý cho hs cách thể hiện những dấu hiệu nhận thấy hình ảnh anh bộ đội các dáng vận động: đi, chạy, vác, bò... Xếp loại một số bài làm. 5. Hướng dẫn về nhà Tiếp tục hoàn thành bài nếu trên lớp chưa xong Có thể vẽ tiếp bài khác cũng đề tài anh bộ đội Chuẩn bị cho bài sau. Tiết 14 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 14: Vẽ trang trí Trang trí đường diềm I.Mục tiêu bài học HS hiểu cái đẹp của trang trí đường diềm và ứng dụng của đường diềm vào đời sống. Hs biết cách trang trí đường diềm theo trình tự và bước đầu tập tô màu theo hoà sắc nóng lạnh. Hs vẽ và tô màu được một đường diềm theo ý thích II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học + Gv : chuẩn bị một số đường diềm trên một số sản phẩm như: giấy khen, diềm báo tường, bát, đĩa.... Một số bài trang trí đường diềm của hs các năm học trước đã vẽ. Một số bài còn chưa đạt yêu cầu về màu, hoạ tiết trang trí... + Hs : chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập 2. Phương pháp dạy học: Phương pháp trực quan , vấn đáp, thực hành. III. Tiến trình dạy học 1.Ôn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra dụng cụ học tập Nhận xét đánh giá một số bài vẽ đề tài bộ đội ở tiết trước 3. Bài mới. Hoạt động của thày Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét GV cho hs xem một số đường diềm đã chuẩn bị để hs thấy tác dụng của đường diềm. ? Hãy nhận xét ở đường diềm cách sắp xếp hoạ tiết có đặc điểm gì? ? Thế nào là tt đường diềm? b. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách trang trí đường diềm Gv vừa trình bày lí thuyết kết hợp vẽ minh hoạ từng bước lên bảng để hs nắm bắt dễ dàng kt bài học Bước 1: kẻ,vẽ hai đường // bằng nhau + Bước 2:Chia khoảng cách cho đều nhau. + Bước 3: Vẽ hoạ tiết vào những ô đã chia sao cho cân đối, khi vẽ hoạ tiết vào các ô có nhiều cách: Dùng nguyên tắc nhắc lại hoạ tiết Xen kẽ hoạ tiết Hoạ tiết xen kẽ đảo ngược c. Hoạt động 3: Hướng dẫn hs thực hành Sử dụng thước để kẻ đường diềm Chia các ô cho đều theo chiều dài hoặc cong Tìm chọn hoạ tiết phù hợp và đẹp để vẽ vào đường diềm. Vẽ màu Gv theo dõi và động viên hs làm bài, gợi ý để hs tìm hoạ tiết dựa vào cách chia khoảng, mảng trên các ô 1. Quan sát nhận xét Trên đường diềm hoạ tiết được sắp xếp theo các nguyên tắc: xen kẽ, nhắc lại hoạ tiết, hoạ tiết nhắc lại hoặc xen kẽ đảo ngược . Đường diềm được giới hạn bởi hai đường thẳng hoặc cong // với nhau, đựơc sx hoạ tiết theo các nguyên tắc như xen kẽ, nhắc lại , đảo ngược hoạ tiết. 2.Cách trang trí đường diềm + Bước 1: Tạo đường diềm bằng cách kẻ hoặc vẽ hai đường // + Buớc 2: Chia khoảng cách cho đều nhau + Bước 3: Tìm và vẽ hoạ tiết vào các ô đã chia - Có thể vẽ hoạ tiết vào các ô theo nhiều cách: nhắc lại, xen kẽ đảo ngược hoạ tiết... + Bước 4: Vẽ màu hoạ tiết và màu nền theo hoà sắc nóng lạnh. 3. Thực hành Vẽ một đường diềm và trang trí theo ý thích. 4. Củng cố. Đánh giá kết quả học tập của hs: chọn một số bài vẽ của hs tại lớp , gợíy để hs khác cùng nhận xét bài của bạn, của mình về: hoạ tiết, cách sắp xếp / vẽ màu/ 5. Hướng dẫn về nhà. Làm tiếp bài nếu chưa xong trên lớp Chuẩn bị cho bài sau Tuần 15: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 15: Vẽ theo mẫu Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu Tiết 1- Vẽ hình I. Mục tiêu bài học HS biết đựơc cấu tạo của mẫu, biết bố cục bài vẽ thế nào là hợp lí, đẹp Hs biết cách vẽ hình và vẽ được hình gần giống mẫu. II. Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học + GV: chuẩn bị mẫu gồm: bình nước hình trụ, một quả táo hình cầu Một số bài vẽ của hs các năm trước về vẽ theo mẫu + HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập 2. Phương pháp dạy học - Phương pháp trực quan, quan sát, thực hành III. Tiến trình dạy học 1.Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập Nhận xét đánh giá xếp loại một số bài vẽ của hs bài vẽ trang trí đường diềm. 3. Bài mới Hoạt động của thày Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét GV đặt mẫu vừa tầm mắt để hs nhìn rõ rồi hướng dẫn hs quan sát, nhận xét Theo em những vị trí này thì vị trí nào là hợp lí? Vì sao? Ơ những bố cục như vậy gv yêu cầu hs lên chỗ bày mẫu thay đổi cho phù hợp để các bạn nhận xét. + Nhận xét về tỉ lệ hình , so sánh mẫu nọ với mẫu kia, về chiều cao, chiều ngang, khoảng cách giữa chúng... + Độ đậm nhạt giữa các mẫu. b. Hướng dẫn hs cách vẽ Giống như cách hướng dẫn vẽ theo mẫu ở bài trước hs cần : Đo , ước lượng tỉ lệ khung hình chung , khung hình riêng. Phác các bộ phận của mẫu , vẽ bằng những đường thẳng, chia trục đối xứng nếu vật có dạng hình cân đối. Điều chỉnh tỉ lệ hình cho cân đối và phù hợp với đặc điểm của mẫu . c. Hướng dẫn hs thực hành Gv theo doĩ giúp đỡ những hs còn lúng túng trong cách dựng khung hình Nhắc hs mỗi vị trí khác nhau thì bài sẽ có bố cục khác nhau nên không nên nhìn bài nhau để vẽ, phải nhìn trực tiếp mẫu . Quan sát nhận xét HS nhận xét vị trí của mẫu để tìm ra những vị trí đẹp mắt. Mẫu không nên che khuất nhau nhiều , không đặt thẳng hàng theo chiều dọc, ngang , cách xa nhau quá cũng là những bố cục xấu. HS nhận xét 2. Cách vẽ Bước 1: Tìm tỉ lệ chung của khung hình bao quát, khung hình riêng từng vật , khoảng cách nếu có Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu ,luôn so sánh để tìm tỉ lệ các bộ phận của mẫu sao cho cân đối. Bước 2: Vẽ phác các bộ phận của vật mẫu , chú ý tới tỉ lệ - sẽ làm cho hình vẽ giống mẫu Bước 3: điều chỉnh tỉ lệ và đặc điểm các bộ phận của mẫu 3. Thực hành - Quan sát mẫu , ước lượng tỉ lệ và vẽ từng bước như hướng dẫn Củng cố Đánh gía kết quả học tập của hs Nhận xét một số bài của hs đã vẽ xong hình, chuẩn về hình, đúng đặc điểm, và một số bài chưa đúng đặc điểm để hs tự rút kinh nghiệm. Hướng dẫn về nhà Khi không có mẫu ở nhà thì không tự sửa hình,không vẽ lại theo trí tưởng tưọng Chuẩn bị cho bài sau đầy đủ dụng cụ đặc biệt không được quên bài vẽ ở tiết này ,bài sau sẽ vẽ đậm nhạt bằng chì. Tuần 16: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 16: Vẽ theo mẫu Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu Tiết 2- Vẽ đậm nhạt bằng chì I. Mục tiêu bài học HS biết đựơc cấu tạo của mẫu, biết bố cục bài vẽ thế nào là hợp lí, đẹp Hs biết cách vẽ hình và vẽ được hình gần giống mẫu. Quan sát độ đậm nhạt trên mẫu, gợi được đậm nhạt trên bài để tạo khối cho vật mẫu II. Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học + GV: chuẩn bị mẫu gồm: bình nước hình trụ, một quả táo hình cầu Một số bài vẽ của hs các năm trước về vẽ theo mẫu + HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập 2. Phương pháp dạy học - Phương pháp trực quan, quan sát, thực hành III. Tiến trình dạy học 1.Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập Nhận xét bài vẽ hình của hs tiết trước, kiểm tra góc độ vẽ và cách sắp xếp hình ảnh trên bài . 3. Bài mới Hoạt động của thày Hoạt động của trò a. Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét GV đặt mẫu vừa tầm mắt để hs nhìn rõ rồi hướng dẫn hs quan sát, nhận xét Ơ vị trí của em thì trên mẫu đâu là phần đậm nhất, đậm vừa , sáng nhất? b. Hướng dẫn hs cách vẽ Giống như cách hướng dẫn vẽ theo mẫu ở bài trước hs cần : Quan sát ánh sáng chiếu vào vật mẫu để tìm ra các độ đậm nhạt , sáng , tối trên vật mẫu. Phác các mảng sáng tối và ranh giới các độ bằng nét bút thẳng , hoặc cong, mờ. Dùng bút chì gợi nét trên những mảng đậm, nhạt đã phác. + Vẽ từ mảng đậm trước dùng nét bút gợi theo cấu tạo, hình dáng của mẫu. Nếu cấu tạo của mẫu ở bộ phận đó là cong thì gợi bằng những nét cong, nếu là thẳng thì nên gợi bằng nét thẳng... + Tạo nền bằng chì , tránh độ đậm của nền cũng giống với các độ đậm nhạt trong bài. c. Hướng dẫn hs thực hành Gv theo doĩ giúp đỡ những hs còn lúng túng trong cách tạo nét Nhắc hs mỗi vị trí khác nhau thì bài sẽ có bố cục khác nhau nên không nên nhìn bài nhau để vẽ, phải nhìn trực tiếp mẫu . Quan sát nhận xét HS nhận xét vị trí của mẫu để tìm ra những vị trí đẹp mắt. HS nhận xét các độ đậm, nhạt, sáng, tối dựa vào góc nhìn từ vị trí của mình 2. Cách vẽ Bước 1: Quan sát hướng ánh sáng để phác các mảng đậm nhạt trên mẫu trong bài vẽ . Bước 2: Dùng nét bút gợi các phần đậm ,nhạt , vẽ từ phần đậm trước rồi chuyển độ đậm dần sang các phần khác ,lưu ý tới ranh giới giữa các độ không nên vẽ quá cứng, phần sáng nhất dùng tẩy điều chỉnh độ sáng . Bước 3: điều chỉnh đặc điểm các bộ phận của mẫu và độ đậm nhạt trên mẫu, tạo nền bằng chì để tạo không gian. 3. Thực hành - Quan sát mẫu , tạo đậm nhạt theo cách cảm nhận của mình. 4.Củng cố Đánh gía kết quả học tập của hs Nhận xét một số bài của hs đã vẽ xong hình, chuẩn về hình, đúng đặc điểm, tạo được độ đậm nhạt, không gian trong bài một cách hợp lí, và một số bài chưa đúng đặc điểm để hs tự rút kinh nghiệm. 5.Hướng dẫn về nhà
File đính kèm:
- My thuat 6 (Tron bo).doc