Giáo án môn Luyện từ và câu - Bài: Từ ngữ về quê hương. Ôn tập câu ai làm gì ? - Huỳnh Thị Hoa
I. Mục tiêu: Yêu cầu HS đạt:
- Hiểu và sắp xếp vào các nhóm một số từ ngữ về quê hương(BT1)
- Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đọan văn(BT2)
- Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? Và tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? hoặc làm gì?(BT3)
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? Với 2-3 từ ngữ cho trươc(BT4)
*HSKG: Đặt được nhiều cu mẫu Ai lm gì?
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Giáo án điện tử, phiếu bài tập.
- HS: Vở, bt.
GIÁO ÁN HỘI GIẢNG 20-11 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG. ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ ? Người dạy: HUỲNH THỊ HOA Ngày dạy : 12/11/2014 I. Mục tiêu: Yêu cầu HS đạt: - Hiểu và sắp xếp vào các nhóm một số từ ngữ về quê hương(BT1) - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đọan văn(BT2) - Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? Và tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? hoặc làm gì?(BT3) - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? Với 2-3 từ ngữ cho trươc(BT4) *HSKG: Đặt được nhiều câu mẫu Ai làm gì? II. Đồ dùng dạy học: - GV: Giáo án điện tử, phiếu bài tập. - HS: Vở, bút. III.Các hoat động dạy học: 1.Ổn định(1’) 2.KTBC(4’): - Tìm các âm thanh được só sánh với nhau trong những câu thơ sau: HS1: Côn sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai HS2: Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bĩng lồng hoa HS3: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Đã cĩ ai lắng nghe Tiếng mưa trong rừng cọ Như tiếng thác dội về Như ào ào trận giĩ. - Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ? à- GV nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học 3.Bài mới: * Giới thiệu(1’): - GV cho HS nghe hát- Ghi đề bài lên bảng *Hoạt động1(15’): Từ ngữ về về Quê hương Bài 1- Gọi HS đọc đề bài . - Bài yêu cầu chúng ta xếp từ ngữ đã cho thành mấy nhóm, mỗi nhóm có ý nghĩa như thế nào? - GV cho HS thảo luận nhóm 4 làm bài nhanh. Đúng - Gv phát cho nhóm một tờ phiếu - Yêu cầu 4 nhóm trình bày bài lên bảng lớp - Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng - Yêu cầu 1-2 hs đọc lại bảng từ ngữ - Tất cả các từ ngữ ở bài tập một nĩi về chủ đề gì ? - Em hãy kể thêm một số từ ngữ chỉ sự vật ở quê hương qua các bài tập đọc đã học về chủ điểm quê hương ? - Kể thêm một số từ ngữ chỉ tình cảm đối với quê hương ? - Gv cho HS xem tranh Bài 2- Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS khác đọc các từ trong ngoặc đơn. - Em hiểu gì về nội dung của đoạn văn? - Theo em hiểu quê hương nghĩa là gì ? - Để chọn những từ ngữ trong ngoặc đơn thay thế cho từ quê hương ở đoạnï văn em phải chọn những từ ngữ như thế nào ? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu HS đọc kết quả và giải thích tại sao lại chọn những từ ngữ đó để thay thế cho từ quê hương trong đoạn văn - Tại sao không thay thế từ ngữ đất nước , giang sơn vào từ ngữ quê hương trong đoạn văn - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Các từ ngữ có thể thay thế cho từ quê hương là: quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn - Gv cho HS xem tranh *.Hoạt động2(12-15’): Ôn tập mẫu câu Ai làm gì? Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS giải nghĩa từ móm lá cọ,om - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Gv nhắc lại yêu cầu của bài tập và hỏi - Bộ phận trả lời cho câu hỏi “ Ai? ” chỉ gì ? - Bộ phận trả lời cho câu hỏi“làm gì ”chỉ gì ? - Các câu nào được viết theo mẫu Ai làm gì? - GV HD hướng dẫn mẫu - Gv phát phiếu bài tập HDHS làm bài trên phiếu - GV thu phiếu chấm- Nhận xét - Gọi HS đọc lại kết quả Bài 4 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Các từ ngữ đã cho là bộ phận câu trả lời cho câu hỏi nào ? - Vậy để đặt câu theo mẫu( Ai,Con gì?) làm gì?;phải thêm bộ phận trả lời cho câu hỏi nào ? - Gv nhắc HS: Với mỗi từ ngữ đã cho có thể đặt nhiều câu theo mẫu Ai ( con gì) làm gì ? - Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu với từ ngữ bác nông dân. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS tự đặt câu và viết vào vở bài tập. - Gọi một số HS đọc câu của mình trước lớp, sau đó nhận xét - 2 HS nêu lại đề. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm lại. - Bài yêu cầu xếp từ thành 2 nhóm, nhóm 1 chỉ sự vật ở quê hương, nhóm 2 chỉ tình cảm đối với quê hương. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận Đáp án: +Chỉ sự vật ở quê hương: cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường. + Chỉ tình cảm đối với quê hương: Gắn bó, nhớ thương, yêu quí, thương yêu, bùi ngùi, tự hào. - HS đọc toàn - Quê hương - HS TL - HS đọc đề bài, - HS đọc lại các từ trong ngoặc đơn - Đoạn văn nói về quê hương Tây Nguyên của tác giả, nơi tác giả sinh ra và lớn lên với bao kỉ niệm - Quê hương là quê của mình, là nơi có sự gắn bó tự nhiên về tình cảm - Phải chọn những từ ngữ cùng nghĩa với từ quê hương và phù hợp với nội dung của đoạn văn. - HS giải thích - Vì từ ngữ đất nước, giang sơn nghĩa rộng hơn Tây Nguyên, Tây Nguyên chỉ là một vùng đất của Việt Nam - HS đọc đề bài - HS giải nghĩa - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm các câu văn được viết theo mẫu Ai làm gì? có trong đoạn văn, sau đó chỉ rõ bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? bộ phận câu trả lời câu hỏi Làm gì? - Chỉ người -Chỉ hoạt động của con người - HS nêu - HS theo dõi - HS làm bài trên phiếu - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Trả lời cho câu hỏi: Ai , Con gì? - Phải thêm bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì? - HS đặt mẫu 1 câu nói về Bác nông dân - HS làm bài vào vở - HS nêu 3. Củng cố –Dặn dò(5’): - Để quê hương ngày càng tươi đẹp các em phải làm gì ? - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị:Ôân từ về chỉ hoạt động trạng thái. So sánh *HSKG: Về xem các bài tập và làm ra nháp *HSKK: về nhà tìm thêm các từ theo chủ điểm Quê hương, ôn mẫu câu Ai làm gì?.
File đính kèm:
- giao_an_mon_luyen_tu_va_cau_bai_tu_ngu_ve_que_huong_on_tap_c.doc