Giáo án môn Lịch sử - Tuần 12

I. Mục tiêu:

 - HS biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.

 - Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ,

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
I. Mục tiêu:
 - HS biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.
 - Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ,…
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
*GVGTB:
*HĐ1:Hoàn cảnh VN sau Cách mạng tháng Tám:
- GV y/c HS thảo luận nhóm đôi:
+Vì sao nói: ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”?
+ Em hiểu thế nào là “ nghìn cân treo sợi tóc”?
- GV gọi HS trả lời, nx.
+ +Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và dốt là giặc?
- GVgiảng thêm về nạn giặc ngoại xâm.
*HĐ2: Tìm hiểu việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt:
Quan sát hình minh hoạ 2,3; 
- Em hiểu thế nào là bình dân học vụ?
- Đọc SGK để tìm thêm các việc khác?
- GV nx, bổ sung.
*HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt:
- Nhân dân ta đã đẩy lùi được những khó khăn; việc đó cho thấy sức mạnh của nhân dân ta ntn?
- uy tín của Chính phủ và Bác Hồ ntn?
- GV kết luận, nêu ý nghĩa.
*HĐ4: Tìm hiểu về Bác Hồ trong những ngày diệt giặc:
- Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ qua câu chuyện trên?
- GV kết luận.
* HĐ nối tiếp:- GV nx tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc SGK đoạn “ Từ cuối năm 1945 
+ 2HS trả lời.
+ Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm,…
- 3HS nêu:
+ là lớp học dành cho người lớn tuổi học ngoài giờ lao động.
- 1HS đọc SGK ghi lại các việc mà Đảng và Chính phủ đã lãnh đạo nhân dân làm để đẩy lùi giặc đói, giặc dốt
+ 2HS nêu ý kiến , lớp nx.
- HS thảo luận theo bàn, trả lời, lớp nx, bổ sung:
+ Nhờ tinh thần đ.kết trên dưới một lòng và cho thấy sức mạnh to lớn của dt ta.
+ Nhân dân một lòng tin tưởng vào Chính phủ, vào Bác Hồ để làm CM.
- 2HS nêu.
 Đảng và Bác đã dựa vào dân….
Khoa học
Sắt, gang, thép
I. Mục tiêu : 
 - HS nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
 - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép
 - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình.
 II. Đồ dùng học tập : - Sưu tầm tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang, thép.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ Bài cũ:
+ Kể tên một số đồ dùng bằng tre, mây, song và cách bảo quản?
- GV nhận xét
B/ Bài mới: *GVGTB
*HĐ1: Tìm hiểu nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép.
- GV chia 4 nhóm, giao việc:
+ Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
+ Gang, thép đều có TP nào chung?
+ Gang, thép khác nhau ở điềm nào?
- GV tổng hợp, kết luận.
*HĐ2:Tìm hiểu ứng dụng của gang, thép trong đời sống.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 48,49 SGK và trả lời.
+ Tên sản phẩm là gì? 
+ Chúng được làm từ vật liệu nào?
+ Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang thép hoặc thép khác mà bạn biết?
*HĐ3:Cách bảo quản một số đồ dùng được làm từ sắt và các hợp kim của sắt
+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn?
- GV nhận xét, tổng kết.
*HĐ nối tiếp
-Yêu cầu HS phân biệt các đồ dùng bằng sắt, gang, thép đã chuẩn bị.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- 2HS nêu.
- Các nhóm đọc thông tin SGK, thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, lớp nx bổ sung.
+ Trong tự nhiên, sắt có trong các thiên thạch và trong các quặng sắt.
+ Sự giống nhau giữa gang và thép: Chúng đều là hợp kim của sắt và các- bon.
- HS thảo luận nhóm đôi trình bày kết quả thảo luận, lớp nx bổ sung.
+ H1: Đường ray xe lửa..
+ H2: Ngôi nhà có lan can …
- HS trả lời, lớp nx.
- HS nêu, ví dụ
- HS nêu cách bảo quản.
- Lớp nx.
-HS nêu cách phân biệt
Khoa học
Đồng và hợp kim đồng
I. Mục tiêu
 - HS nhận biết một số tính chất của đồng.
 - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
 - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
II. Đồ dùng học tập:
- Sưu tầm tranh ảnh, một số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ Bài cũ:
+ Nêu ND bài học tiết trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
B/ Bài mới: *GVGTB
*HĐ1: Tìm hiểu tính chất của đồng:
- GV chia nhóm, giao việc: Yêu cầu quan sát và nhận xét:
+ Màu sắc, độ sáng, tính cứng và dẻo của sợi dây?
*HĐ2: Tìm hiểu nguồn gốc, so sánh tính chất của đồng và hợp kim của đồng:
- GV chia 4 nhóm HS thảo luận:
+ Nguồn gốc của đồng?
+ So sánh tính chất của đồng và hợp kim của đồng?
*HĐ3: Tìm hiểu một số đồ dùng làm bằng đồng và cách bảo quản các đồ dùng đó.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát các hình minh hoạ và cho biết: + Tên đồ dùng đó là gì?
+ Đồ dùng đó được làm từ vật liệu gì? Chúng thường có ở đâu? 
+HS liên hệ đồ dùng ở gia đình, nêu cách bảo quản chúng?
- GV nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết thực tế.
- GV tổng kết.
* HĐ nối tiếp
- GV củng cố kiến thức toàn bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- 2HS trả lời.
- Các nhóm quan sát thảo luận, báo cáo, lớp nx bổ sung.
- HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả, lớp nx bổ sung.
- HS quan sát thảo luận, báo cáo:
+ H1: Lõi dây điện đươc làm bằng đồng, đồng dẫn điện và nhiệt tốt.
+ H2: Đôi hạc, tượng, lư, … được làm từ hợp kim của đồng. 
- Một số HS nêu.
- HS nêu, lớp nx bổ sung.
- HS lắng nghe.
Địa lí
Công nghiệp
I.Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. 
- Kể được tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp .
- Xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.
II.Đồ dùng:
- Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
- Bản đồ Hành chính Việt Nam. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ Bài cũ:
- HS nêu ND bài học tiết trước?
- GV nx, đánh giá.
B/ Bài mới: *GVGTB
*HĐ1: Tìm hiểu một số ngành công nghiệp và sản phẩm của chúng:
- Kể tên các ngành CN ở nước ta?
- Kể tên sản phẩm của một số ngành CN?
- GV nx bổ sung( nếu cần).
- Quan sát hình 1, cho biết các hình ảnh thể hiện ngành CN nào?
- Hãy kể một số sản phẩm CN mà em biết?
-GV kết luận 
*HĐ2: Tìm hiểu một số nghề thủ công ở nước ta:
- Dựa vào hình 2 và vốn hiểu biết, hãy kể tên một số nghề thủ công nổi tiếng ở nước ta?
- Nghề thủ công có vai trò gì trong đời sống nhân dân ta?
- Giới thiệu về nghề thủ công ở địa phương em?
* HĐ nối tiếp.
- GV nx tiết học.
- Dặn HS về học và chuẩn bị bài.
- 2HS trả lời, lớp nx. 
- HS đọc thông tin SGK, liên hệ thực tế để trả lời.
+ Ngành CN khai thác khoáng sản, điện, luyện kim, ..
+ Than, dầu mỏ, quặng sắt, điện , phân bón, xà phòng,…
- HS quan sát hình 1: trao đổi nhóm đôi, trả lời, lớp nx.
+Nhà máy đóng tàu Hạ Long: ngành cơ khí, Nhà máy điện Phú Mĩ: ngành CN điện
- HS quan sát và giới thiệu thêm tranh ảnh sưu tầm được về các ngành CN và sản phẩm các ngành CN.
- HS quan sát hình 2, tranh ảnh sưu tầm được, trao đổi theo bàn: Lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng,… 
- Tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động, các sản phẩm có giá trị cao trong xuất khẩu,…
- HS kể: dệt, đan lát, …

File đính kèm:

  • docKHOA-SU-DIA.doc
Giáo án liên quan