Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Trường THCS Tôn Thất Thuyết - Tiết 3 – Bài 2: Liên xô và các nước đông âu từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: HS cần nắm được:

 - Quá trình khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô, Đông Âu

 - Hậu quả của quá trình đó

2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử, nhận định sk một cách khách quan khoa học.

3.Thái độ:

 - Thấy được sự sụp đổ của XHCN ở Liên Xô và Đông Âu là tất yếu của quá trình xây dựng CNXH còn thiếu sót, sai lầm

- Tin tưởng vào con đường Đảng ta đã chọn để xây dựng và phát triển đất nước.

II.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm.

III.Chuẩn bị:

 1. Giáo viên: GV bản đồ thế giới, tài liệu về Liên Xô, Đông Âu từ 1973-1991.

 2. Học sinh: Soạn bài theo yêu cầu của GV.

IV.Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định:

2.Kiểm tra bài củ: 5’

? Hoàn cảnh ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu.

? Cơ sở hợp tác giữa Liên Xô, Đông Âu trong quá trình xây dựng CNXH.

3.Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Trường THCS Tôn Thất Thuyết - Tiết 3 – Bài 2: Liên xô và các nước đông âu từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3 – Bài 2:	
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG 
 NĂM 70 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
 Ngày soạn :13/9/201
 Ngày dạy: 16&17/9/2011
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS cần nắm được:
 - Quá trình khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô, Đông Âu
 - Hậu quả của quá trình đó
2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử, nhận định sk một cách khách quan khoa học.
3.Thái độ: 
 - Thấy được sự sụp đổ của XHCN ở Liên Xô và Đông Âu là tất yếu của quá trình xây dựng CNXH còn thiếu sót, sai lầm
- Tin tưởng vào con đường Đảng ta đã chọn để xây dựng và phát triển đất nước.
II.Phương pháp: 	Nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
III.Chuẩn bị: 	
	1. Giáo viên: GV bản đồ thế giới, tài liệu về Liên Xô, Đông Âu từ 1973-1991.
	2. Học sinh: Soạn bài theo yêu cầu của GV.
IV.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài củ: 5’
? Hoàn cảnh ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu.
? Cơ sở hợp tác giữa Liên Xô, Đông Âu trong quá trình xây dựng CNXH.
3.Bài mới:
 *Đặt vấn đề:
Từ giữa thập kỉ 70 đến đầu thập kỉ 80 Liên Xô và các nước Đông Âu lâm vào khủng hoảng rồi sụp đổ. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của XHCN ở Liên Xô, Đông Âu? Hậu quả của quá trình đó?
 *Hoạt động 1:(20’) Sự khủng hoảng và sụp đổ của liên bang Xô Viết.
-Mục tiêu: + Biết được nguyên nhân quá trinh khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết.
-Tổ chức thực hiện:
? Tình hình thế giới đầu thập kỉ 70 có những thay đổi như thế nào? Đặt ra yêu cầu gì.
GV nói rõ hơn về tình hình Liên Xô.
? Công cuộc cải tổ diễn ra trong hoàn cảnh nào.
? Tại sao quá trình cải tổ lại làm cho đất nước càng suy yếu hơn.
GV giới thiệu H3 cuộc biểu tình đòi li khai khỏi Liên bang Xô Viết.
? Hậu quả của quá trình cải tổ.
GV yêu cầu HS chỉ vị trí của các nước trong cộng đồng SNG.
 LB Nga, CH U-crai-na, Bê-lô-rút-xi a,Ca-dắc-xtan, Môn-đô-va, Ác-mê-ni-a, A-déc-bai-gian, Cư-rơ-gư-xtan, Tuốc-mê-ni-xtan,U-dơ-bê-ki-xtan-và Tát-gi-ki-xtan.
a. Nguyên nhân:
- Năm 1973 khủng hoảng kinh tế thế giới bắt đầu từ khủng hoảng dầu mỏ->ảnh hưởng trực tiếp đến Liên Xô.
- Năm 1980, nền kinh tế-xã hội LX rơi vào tình trạng trì trệ, không ổn định dẫn đến khủng hoảng:
+ Sản xuất công -nông nghiệp không tăng.
+ Đời sống nhân dân khó khăn, thiếu thốn.
+ Nạn tham nhũng quan liêu trầm trộng.
- Hoạt động chống phá của kẻ thù.
b. Quá trình khủng hoảng.
- Tháng 3/1985 đề ra đương lối cải tổ.
- Nội dung:
+ Chính trị: Thực hiện chế độ tổng thống, đa nguyên về chính trị, xóa bỏ chế độ 1 Đảng.
+ Kinh tế: Thực hiện nền kinh tế thị trường nhưng trong thực tế chưa thực hiện được.
- Do chưa chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết và thiếu mội đường lối đúng đắn, công cuộc cải tổ nhanh chống bị thất bại.
c. Hậu quả:
- Đảng cộng sản bị đình chỉ hoạt động
- Xung đột sắc tộc.
- Ngày 21/12/1991 11 nước tách khỏi Liên Xô thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập-SNG.
=>CNXH ở Liên Xô sụp đổ
 Hoạt động 2: (13’) Cuộc khủng hoảng và sụp đổ của CNXH ở các nước Đông Âu.
-Mục tiêu: Biết được cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu.
-Tổ chức thực hiện:
? Quá trình khỉng hoảng của CNXH ở Đông Âu diễn ra như thế nào.
Thảo luận nhóm:
 Nguyên nhân dẫn đến sụp đổ của CNXH ở Đông Âu.? 
Các nhóm lần lượt trình bày nhận xết bổ sung.
? Chế độ XHCN ở Đông âu sụp đổ dẫn đến hậu quả gì?
GV chuẩn xác
- Từ giữa thập kỉ 70 đến cuối thập niên 80 của thế kí XX,các nước Đông Âu lâm vào khủng hoảng gay gát, mở đầu ở Ba Lan sau đó lan khắp Châu Âu.
- Nguyên nhân:
+ Xây dựng mô hình rập khuôn Liên Xô.
+ Hoạt động chống phá của nước ngoài.
+ Lãnh đạo Đảng có nhiều sai lầm.
+ Các cuộc biểu tình chống lại Đảng cộng sản ngày càng tăng.
- Hậu quả:
+ Ngày 28/6/1991 Hội đồng tương trợ kinh tế chấm dứt hoạt động.
+ Ngày 1/7/1991 Tổ chức Hiệp ước Vacsava giải thể.
=> Hệ thống XHCN tan rã,là tổn thất nặng nề đối với phong trào CM thế giới.
4. Củng cố: 4’
? Những nguyên nhân dẫn đến sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu.
? Công cuộc cải tổ của Gooc -ba chop nhằm mục đích gì:
a. Sữa chữa những sai lầm trong quá trình xây dựng CNXH.
b. Đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
c. Xây dựng 1 XH dân chủ tiến bộ hơn.
d. Mục đích không được xác định rõ ràng.
 5. Hướng dẫn - dặn dò: 3’
- Học thuộc bài nắm được nguyên nhân sụp đổ của CNXH ở Liên Xô, Đông Âu.
*Làm bài tập:
+ Rút ra bài học kinh nghiệm từ sau thất bại của CNXH ở Liên Xô, Đông Âu.
+ Tại sao nói sự sụp đổ của CNXH năm 1991 là thất bại của một kiểu mô hình chứ không phải là sự sụp đổ của CNXH trên thế giới.
*Soạn bài 3 chú ý:
? Lập niên biểu các sự kiện chính trong phong trào GPDT ở Châu Á, Phi, Mĩ la tinh.? Nhiệm vụ chủ yếu sau khi giành được độc lập dân tộc.
? Thắng lợi của phong trào GPDT có ý nghĩa như thế nào.
6. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doct3.doc.doc