Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Trường THCS Mộc Bắc
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm được khi chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, thực dân Pháp đã thỏa hiệp với Nhật, rồi đầu hàng và cấu kết với Nhật áp bức bóc lột nhân dân ta, làm cho đời sống của các tầng lớp, các giai cấp vô cùng cực khổ.
- Những nét chính về diễn biến của 3 cuộc nổi dậy: Khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì, binh biến Đô Lương và ý nghĩa của 3 cuộc nổi dậy này.
2. Tư tưởng:
- Giáo dục HS lòng căm thù đế quốc phát xít Pháp – Nhật và lòng kính yêu, khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân ta.
3. Kỹ năng:
- Tập dượt cho HS biết phân tích các thủ đoạn thâm độc của Nhật, Pháp, biết đánh giá ý nghĩa của 3 cuộc nổi dậy đầu tiên và biết sử dụng bản đồ,
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tài liệu về ách áp bức của Pháp - Nhật đối với nhân dân ta và 3 cuộc nổi dậy.
- Sưu tầm chân dung1 số nhân vật lịch sử: Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Thị Minh Khai, Phan Đăng Lưu, Hà Huy Tập, Võ Văn Tần. Lược đồ 3 cuộc nổi dậy.
45, Nhật õ đảo chính Pháp trên toàn cõi Đông Dương. - Pháp chống cự yếu ớt, sau vài giờ đã đầu hàng Nhật. ? KÕt qu¶ cđa cuéc ®¶o chÝnh? ? Sau khi lËt ®ỉ Ph¸p qu©n NhËt cã th¸i ®é g×? - Sau khi hất cẳng Pháp, Nhật hoàng tuyên bố sẽ giúp đỡ nên độc lập của các dân tộc Đông Dương, nhưng sau đó, bộ mặt thật của phát xít Nhật và bọn Việt gian đã bị bóc trần. ? Nh©n d©n ta cã th¸i ®é nh thÕ nµo tríc th¸i ®é gi¶ nh©n gi¶ nghÜa Êy? - Nhân dân ta ngày càng căm thù bän phát xít Nhật và tay sai. ? Sau khi Nhật đảo chính Pháp, Đảng ta đã có chủ trương gì? HS: - Sau khi Nhật đảo chính Pháp, Thường vụ BCH TW Đảng đã họp hội nghị mở rộng (12/3/1945), hội nghị cho ra đời bản chỉ thị lịch sử “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. ? V× sao ta l¹i giĩp NhËt ®uỉi Ph¸p? ? KỴ thï cơ thĨ cđa nh©n d©n §«ng D¬ng lĩc nµy lµ ai? Héi nghÞ cßn cã quyÕt ®Þnh g×? + Hội nghị quyết định phát động một cao trào “Kháng Nhật cứu nước” làm tiền đề cho cuộc Tổng k/n tháng Tám năm 1945. ? Cao trµo kh¸ng NhËt cøu níc ®ỵc quÇn chĩng hëng øng nh thÕ nµo? - Từ giữa tháng 3/1945 trở đi, CMVN đã chuyển sang cao trào. - Ptrào k/n từng phần và đấu tranh vũ trang xuất hiện ở nhiều địa phương. + Ở Cao, Bắc, Lạng đội VN tuyên truyền GPQ và Cứu quốc quân phối hợp với lực lượng chính trị của quần chúng giải phóng hàng loạt các châu, xã. + Ở nhiều địa phương quần chúng CM đã cảnh cáo bọn quan lại, tổng lí, cường hào cố ý chống lại CM, trừng trị bọn Việt gian. + Ở nhiều thị xã, thành phố, ngay cả Hà Nội, Việt Minh đã trừ khử bọn tay sai đắc lực của địch, kích thích tinh thần CM của quần chúng. ? Gi÷a lĩc cao trµo kh¸ng NhËt lªn cao th× héi nghÞ qu©n sù c¸ch m¹ngB¾c K× häp víi chđ tr¬ng g×? - Giữa lúc cao trào kháng Nhật cứu nước đang cuồn cuộn dâng cao thì Hội nghị quân sự CM Bắc Kì đã họp ở Hiệp Hòa (Bắc Giang) quyết định thống nhất các lực lượng vũ trang VN thành VN GPQ phát triển lực lượng vũ trang và nửa vũ trang. + Mở trường đào tạo cán bộ Chính trị, quân sự. + Đề ra nhiệm vụ cần kíp là phát triển chiến tranh du kích, xây dựng căn cứ địa, tiến tới Tổng k/n. ? Uû ban qu©n sù c¸ch m¹ng B¾c K× thµnh lËp cã nhiƯm vơ g×? - UB quân sự CM Bắc Kì thành lập có nhiệm vụ chỉ huy và giúp đỡ quân sự các chiến khu miền Bắc và giúp đỡ chiến khu về mặt quân sự. ? TiÕp ®ã cã nh÷ng tỉ chøc nµo ®ỵc thµnh lËp chuÈn bÞ cho c¸ch m¹ng ph¸t triĨn? - Khu giải phóng Việt Bắc thành lậ(4/6/1945), bao gồm các tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang và một số vùng lân cận khác: Bắc Giang, Phú thọ, Yên bái, Vĩnh Yên. - UB lâm thời khu giải phóng thành lập đã thi hành 10 chính sách lớn của VMinh nhằm đem lại quyền lợi cho nhân dân. + Khu giải phóng trở thành căn cứ địa của cả nước và đó là hình ảnh thu nhỏ của nước VN mới. ? Trong bèi c¶nh Êy, phong trµo ph¸ kho thãc gi¶i quyÕt n¹n ®èi diƠn ra nh thÕ nµo? - Ptrào CM trong cả nước đang cuồn cuộn dâng cao, nạn đói khủng khiếp xảy ra ở Bắc Kì và Bắc Trung Kì, Đảng ta đã kịp thời đưa ra khẩu hiệu: “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói”, quần chúng tham gia ptrào đánh chiếm kho thóc của giặc Nhật chia cho dân nghèo. Bầu không khí tiền khởi nghĩa lan tràn khắp cả nước báo trước giờ hành động quyết định sắp đến. GV giới thiệu H.38: Khu giải phóng Việt Bắc (Cao, Bắc, Lạng, Thái, Hà, Tuyên). GV kết luận : Như vậy, trước ngày Tổng khởi nghĩa, cao trào kháng Nhật cứu nước đã diễn ra rất sôi nổi, quyết liệt trong toàn quốc với khí thế đoạt chính quyền . II .Cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám n¨m 1945. 1. Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945) : a. Hoàn cảnh: - Chiến tranh thế giới lần thứ 2 sắp kết thúc. - Nhật rất khốn đốn ở Thái Bình Dương. - Nhân cơ hội đó, thực dân Pháp ở Đông Dương ngóc đầu dậy chờ quân đồng minh vào sẽ đánh Nhật. - Trước tình hình đó Nhật đã đảo chính Pháp để độc chiếm Đông Dương. b. Diễn biến : - Đêm 9/3/1945, Nhậtõ đảo chính Pháp - Pháp chống cự yếu ớt, sau vài giờ đã đầu hàng Nhật, Nhật độc chiếm Đông Dương. c. KÕt qu¶: - Qu©n Ph¸p thÊt b¹i 2 . Tiến tới Tổng k/n tháng Tám năm 1945: + 15/4/1945, Hội nghị quân sự CM Bắc Kì họp quyết định thống nhất các lực lượng vũ trang VN thành VN GPQ. - UB quân sự CM Bắc Kì thành lập có nhiệm vụ chỉ huy và giúp đỡ quân sự các chiến khu miền Bắc. - 4- 6 -1945 Khu giải phóng Việt Bắc ra ®êi, đó là hình ảnh thu nhỏ của nước VN mới. * Củng cố: *. Dặn dò: HS về nhà chuẩn bị bài 23 tìm hiểu: “ Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước VNDCCH” *Rĩt kinh nghiƯm ........................................................................................................................................................................................................................................................ DuyƯt ngµy.........th¸ng.......n¨m......... Tuần : 23 Ngày soạn :................ Ngày dạy :9A..........9B...............9C.................... Bµi 23 - Tiết 28: TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm được khi tình hình thế giới diễn ra vô cùng thuận lợi cho CM nước ta, Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch HCM đã quyết định phát động Tổng khởi nghĩa trong toàn quốc. Cuộc khởi nghĩa nổ ra và nhanh chóng giành thắng lợi ở thủ đô Hà Nội cũng như khắp các địa phương trong cả nước, nước VN Dân chủ Cộng hòa ra đời. - Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng tám năm 1945. 2. Tư tưởng: - Giáo dục HS kính yêu Đảng , lãnh tụ HCM, niềm tin vào sự thắng lợi của CM và niềm tự hào dân tộc. 3. Kỹ năêng: - Rèn luyện cho HS khả năng: sử dụng tranh ảnh lịch sử. Tường thuật lại diễn biến của CM tháng tám. - Tập dượt phân tích đánh giá sự kiện lịch sử. II. Đồ dùng dạy học: - Lược đồ Tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945. Ảnh: Chủ tịch HCM đọc TNĐLập ((2/9/1945) - Ảnh: Cuộc mít tinh tại Nhà hát lớn Hà Nội (19/8/1945). Tài liệu đề cập tới sự lãnh đạo của Đảng. III. Hoạt động dạy và học: * Ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: Em hãy trình bày cao trào kháng Nhật cứu nước ( Hoàn cảnh, diễn biến) * Giới thiệu bài mới: Tại sao đến năm 1941, Đảng ta lại chủ trương thành lập MTVM? Sự phát triển lực lượng CM sau khi mặt trận ra đời? Đảng ta đã làm gì để thúc đẩy cao trào CM phát triển? HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Néi dung ? Em cho biết Lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố trong hoàn cảnh nào? HS: - Chiến tranh thế giới lần thứ đang tới những ngày cuối cùng. + Châu Âu: Phát xít Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện (9/5/1945). + Châu Á: Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện (14/8/1945). ? Trong hoµn c¶nh Êy, §¶ng ta cã chđ tr¬ng g×? * Trong nước: - Nghe tin phát xít Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện, hội nghị toàn quốc của Đảng đã họp tại Tân Trào (Tuyên Quang) từ 14" 15/8/1945, quyết định tổng khởi nghĩa trong cả nước giành chính quyền trước khi quân đồng minh vào. ? §¶ng ®· lµm g× ®Ĩ thùc hiƯn kÕ ho¹ch ®ã? - UB khởi nghĩa được thành lập và ra quân lệnh số 1 kêu gọi toàn dân nổi dậy. ? Sau khi lệnh tổng k/n ban bố, Đảng ta đã làm gì để tiến tới Tổng k/n giành chính quyền? HS: - Quốc dân đại hội họp ở Tân Trào (16/8/1945),gồm đầy đủ đại biểu của 3 xứ, thuộc đủ các dân tộc, tôn giáo, đoàn thể,... tiêu biểu cho ý chí và nguyện vọng của toàn dân. ? Sù kiƯn quan träng nµo ®· diƠn ra t¹i ®©y? - Lần đầu tiên HCM ra mắt các đại biểu cđa quèc dân. ? §¹i héi ®· th«ng qua nh÷ng néi dung c¬ b¶n nµo? - Đại hội nhất trí tán thành lệnh tổng khởi nghĩa của Đảng. - Thông qua 10 chính sách của Việt Minh. - Lập UB Dân tộc giải phóng (Chính phủ Lâm thời sau này) do HCM làm Chủ tịch. ? Sau ®ã, Hå ChÝ Minh ®· cã ho¹t ®éng quan träng nµo ®Ĩ chuÈn bÞ cho Tỉng khëi nghÜa? - Sau đó HCM gửi thư kêu gọi đồng bào cả nước đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền. ? KÕ ho¹ch Tỉng khëi nghÜa ®ỵc tiÕn hµnh nh thÕ nµo? - Chiều 16/8/1948, đồng chí Võ Nguyên Giáp dẫn đầu 1 đoàn quân về giải phóng thị xã Thái Nguyên. Theo em, vì sao Đảng ta ban bố lệnh Tổng k/n 14/8/1945. GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm và sau đó tổng kết: - Sở dĩ Đảng ta ban bố lệnh tổng k/n 14/8/1945 là vì lúc đó phát xít Nhật đã bị tiêu diệt, Bọn giặc Nhật ở Đông Dương hoang mang dao động đến cực điểm (như rắn mất đầu). - Như vậy, kẻ thù cũ đã gục, kẻ thù mới là quân đồng minh chưa vào, theo tinh thần công pháp quốc tế, 3/9/1945 quân đồng minh sẽ vào ĐD tước khí giới quân Nhật. - Ở trong nứơc, chúng ta đã chuẩn bị đầy đủ lực lượng, cao trào kháng Nhật cứu nước đang nổ ra rất quyết liệt. Như vậy thời cơ tổng k/n đã chín muồi. ? Em cã nhËn xÐt g× vỊ kh«ng khÝ c¸ch m¹ng ë Hµ Néi sau khi NhËt ®¶o chÝnh Ph¸p? HS : Ở Hà Nội, sau khi Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945), không khí CM ở Hà Nội rất sôi động . ? Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại thủ đô Hà Nội diễn ra như thế nào? + Các tầng lớp nhân dân đặc biệt là thanh niên hăng hái gia nhập các tổ chức cứu quốc và tự vệ chiến đấu. + Các đội t
File đính kèm:
- SU 9 TIET 25 29 TU DANH CUC HAY.doc