Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 19: Bài 16. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 - 1925

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: Những hoạt động chính của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 – 1927 và ý nghĩa của những hoạt động đó đối với cách mạng Việt Nam.

Chủ trương và hoạt động của hội Việt Nam c mạng thanh niên

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử, sử dụng tranh ảnh, bản đồ lịch sử

3.Tư tưởng: Giáo dục lòng khâm phục kính yêu lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và các chiến sĩ cách mạng

II. Chuẩn bị:

1. Gv: Lược đồ: Hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc

2. Hs: Tìm hiểu những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài.

 

doc11 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 19: Bài 16. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 - 1925, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..................
- Thiết bị dạy học.........................................................................................
Ngày soạn: 27/12/2011
Ngày giảng: 30/12/2011 dạy lớp 9A, 9B
Tiết 20: BÀI 17 
CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam 1926 -1927 là cơ sở cho sự ra đời của các tổ chức cách mạng: Tân Việt cách mạng Đảng, Việt Nam quốc dân đảng. Chủ trương và hoạt động của 2 tổ chức cách mạng này.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ và nhận định, đánh giá, phân tích các sự kiện lịch sử.
3.Tư tưởng: Giáo dục lòng khâm phục kính yêu các bậc tiền bối cách mạng
II. Chuẩn bị của Gv và Hs:
1. Gv: Lược đồ cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
2. Hs: Đọc, trả lời các câu hỏi Sgk.
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
a. Câu hỏi: Nêu những hoạt động của NAQ tại Pháp? Ý nghĩa của các hoạt động đó?
b. Đáp án:
- 6/1919, gửi tới Hội nghị Véc-xai “Bản yêu sách của ndân An Nam” → gây tiếng vang lớn
- 7/1920, đọc Sơ thảo Luận cương về vấn đề dtộc và thuộc địa của Lê -nin
- 12/1920, bỏ phiếu tán thành Quốc tế 3 và sáng lập ĐCS Pháp
→ Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn - CMVS
- 1921, lập Hội liên hiệp t/địa
- 1922, ra báo Người cùng khổ
- Viết bài cho báo: Nhân đạo, Đời sống công nhân,
2. Dạy bài mới:
* Giíi thiÖu bµi: Phong trào cách mạng ở Việt Nam trước khi có Đảng cộng sản đã diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học ngày hôm nay.
Hoạt động của Gv và Hs
Ghi bảng
Hs
?
?
?
Hs
?
?
?
?
Hs
?
Gv
?
Đọc mục 1 (SGK trang 64, 65)
	Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức, học sinh trong những năm 1926-1927 có những điểm gì mới?
	Những điểm mới trong phong trào đấu tranh nói lên điều gì?	
Phong trào yêu nước trong thời kỳ này phát triển như thế nào?
Phong trào đấu tranh trong nước phát triển mạnh → các tổ chức cách mạng ra đời ở Việt Nam.
	Tân Việt cách mạng đảng ra đời trong hoàn cảnh nào?T/ phần và đại bàn h/ động của Tân Việt?
	Dưới ảnh hưởng của Hội VN cách mạng Thanh niên, Tân Việt đã phân hoá như thế nào?
	Việc một số đảng viên tiên tiến của Tân Việt gia nhập Hội VNCMTN nói lên điều gì?
	Đảng Tân Việt ra đời và hoạt động có ý nghĩa như thế nào?
Đọc mục 3 (SGK trang 65, 66)
Việt Nam quốc dân Đảng ra đời và hoạt động như thế nào?
Giới thiệu về Nguyễn Thái Học, giáo dục h/s truyền thống cách mạng địa phương Vĩnh Phúc
Em có nhận xét gì về thành phần, tổ chức, xu hướng cách mạng của tổ chức này?
I. Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam (1926-1927) (16’)
- Phong trào bãi công liên tiếp bùng nổ từ Bắc → Nam, nhiều nét mới:
+ Mang tính thống nhất trong toàn quốc
+ Mang tính chất chính trị 
+ Bước đầu l kết nhiều ngành, địa phương
→ Trình độ giác ngộ công nhân được nâng lên rõ rệt
- Phong trào dân tộc, dân chñ dâng cao → làn sóng cách mạng khắp cả nước
II. Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928) (16’)
- Tiền thân: Hội phục Việt (7/1925 –Vinh) → nhiều lần đổi tên → tân Việt cách mạng đảng (7/1928)
- Thành phần:Trí thức trẻ, thanh niên tiểu tư sản yêu nước
- Địa bàn: chủ yếu ở Trung Kỳ
- Do ảnh hưởng Hội VNCMTN → Tân Việt phân hoá theo 2 khuynh hướng: vô sản, tư sản
- Khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế
Þ Chứng tỏ tinh thần yêu nước, nguyện vọng cứu nước của TTS Việt Nam
III. Việt Nam Quốc dân Đảng (1927) và khởi nghĩa Yên Bái 1930
1. Việt Nam quốc dân Đảng (1927) (6’)
- Cơ sở: NXB Nam Đồng thư xã → chịu ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân 
 - Ngày 25/12/1927, Việt Nam quốc dân Đảng thành lập.
- Lãnh đạo: Nguyễn Thái Học, 
- Hoạt động: Thiên về ám sát cá nhân
Þ Tổ chức cmạng theo xu hướng Dân chủ tư sản, nhưng thành phần phức tạp, tổ chức lỏng lẻo
3. Củng cố bài: (3’)
1. Các tổ chức cách mạng Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh như thế nào?
2. Những điểm khác nhau cơ bản giữa 2 tổ chức cách mạng: Tân Việt cách amngj đảng và Việt Nam quốc dân đảng?
4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK
+ Đọc Bài 17.Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản ra đời (tiếp)
+ Tìm hiểu về di tích lịch sử ở Vĩnh Phúc có liên quan đến Nguyễn Thái Học
 Rút kinh nghiệm:
- Thời gian dành cho toàn bài và từng hoạt động.........................................
- Nội dung kiến thức....................................................................................
- Phương pháp giảng dạy..............................................................................
- Hình thức tổ chức lớp học..........................................................................
- Thiết bị dạy học.........................................................................................
Ngày soạn: 31/12/2011
Ngày giảng: 2/1/2012 dạy lớp 9A
3/1/2012 dạy lớp 9B
Tiết 21: BÀI 17. CÁCH MẠNG VIỆT NAM 
TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI (tiếp)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả khởi nghĩa Yên Bái. Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản chính là bước chuyển biến lớn của cách mạng Việt Nam
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ và nhận định, đánh giá, phân tích các sự kiện lịch sử.
3. Tư tưởng: Giáo dục lòng khâm phục kính yêu các bậc tiền bối cách mạng
II. Chuẩn bị của Gv và Hs: 
1. Gv: Lược đồ cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
2. Hs: Đọc, trả lời các câu hỏi Sgk.
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
a. Câu hỏi: Em hãy nêu sự thành lập và hoạt động của Tân Việt cách mạng Đảng ?
b. Đáp án: 
- Tiền thân: Hội phục Việt (7/1925 –Vinh) → nhiều lần đổi tên → tân Việt cách mạng đảng (7/1928)
- Thành phần:Trí thức trẻ, thanh niên tiểu tư sản yêu nước
- Địa bàn: chủ yếu ở Trung Kỳ
- Do ảnh hưởng Hội VNCMTN → Tân Việt phân hoá theo 2 khuynh hướng: vô sản, tư sản
- Khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế
Þ Chứng tỏ tinh thần yêu nước, nguyện vọng cứu nước của TTS Việt Nam
2. Dạy học bài mới:
* Giíi thiÖu:Trong những năm cuối thập kỉ 20 của thế kỉ XX, các tổ chức Đảng lần lượt ra đời, lãnh đạo phong trà cách mạng dân tộc. Tiêu biểu là 3 tổ chức Đảng trong năm 1929, dẫn tới sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
Hoạt động của Gv và Hs
Ghi bảng
?
Hs
Gv
?
?
Gv
?
?
Gv
?
Gv
?
?
	Khởi nghĩa Yên Bái nổ ra trong hoàn cảnh như thế nào?
Xác định địa phương nổ ra khởi nghĩa trên lược đồ 
Sử dụng LĐ tường thuật diễn biến khởi nghĩa
 Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào?
	Em có nhận xét gì về hành động của Nguyễn Thái Học khi bị xử bắn?
Giới thiệu về di tích nơi thờ Nguyễn Thái Học ở Vĩnh Phúc, giáo dục h/s ý thức bảo vệ di lịch sử địa phương
Vì sao khởi nghĩa Yên Bái thất bại?
Khởi nghĩa Yên Bái có ý nghĩa gì?
Hướng dẫn h/s rút ra bài học lịch sử từ thất bại của khởi nghĩa Yên Bái
	Tại sao một số Hội viên tiên tiến của Hội VNCMTN ở Bắc kỳ lại chủ động thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam?
Hướng dẫn h/s khai thác H. 30 (SGK trang 68)
	 Quá trình thành lập 3 tổ chức cách mạng ở Việt Nam?
 	Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản Đảng nói lên điều gì?
III. Việt Nam Quốc dân Đảng (1927) và khởi nghĩa Yên Bái 1930
1. Việt Nam quốc dân Đảng
2. Khởi nghĩa Yên Bái (20’)
* Hoàn cảnh:
- Pháp khủng bố sau vụ mưu sát Ba-danh → Đảng bị tổn thất nặng 
- Mặc dù chưa có sự chuẩn bị → VNQD đảng quyết định khởi nghĩa
* Diễn biến:
- Đêm 9/2/1930 khởi nghĩa nổ ra ở Yên Bái → Phú Thọ, hải Dương, Thái Bình
- Tại Yên Bái nghĩa quân làm chủ trại lính
- 10/2, Pháp phản công → thẳng tay đàn áp 
* Kết qủa:
- Khởi nghĩa nhanh chóng thất bại
- Nguyễn Thái Học cùng 12 đồng chí bị xử bắn
* Nguyên nhân thất bại:
- Pháp còn mạnh → đàn áp k/nghĩa
- VNQD đảng vừa non yếu, lại không vững chắc về tổ chức và lãnh đạo
* Ý nghĩa lịch sử:
- Cổ vũ lòng yêu nước,chí cthù của nhân dân 
- Đánh dấu sự tan rã ptrào ĐTCM theo khuynh hướng tư sản
IV. Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929 (19’)
* Hoàn cảnh:
- Cuối 1928 - đầu 1929, ptrào cmạng theo khuynh hướng vô sản phát triển mạnh → yêu cầu tlập ĐCS
- Tháng 3/1929, Hội viên Bắc kỳ thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên: 5Đ - Hàm Long.
* Quá trình thành lập:
- Ngày 17/6/1929, Đông Dương cộng sản thành lập
- Tháng 8/1929, An Nam cộng sản ra đời
- Tháng 9/1929, Đông Dương CSLĐ thành lập
Þ Chứng tỏ điều kiện thành lập ĐCS đã chín muồi ở Việt Nam
3. Củng cố bài: (2’)
1. Tại sao trong một thời gian ngắn 3 tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở VN?
(Là do sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng nước ta, đặc biệt là phong trào công - nông theo con đường cách mạng vô sản đòi hỏi cấp thiết phải có một ĐCS để tổ chức và lãnh đạo phong trào).
2. Nguyên nhân, diễn biến, kết quả khởi nghĩa Yên Bái (1930)
4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK
+ Đọc Bài 18.Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
+ Tìm hiểu về Hội nghị thành lập Đảng, tiểu sử, hoạt động của đồng chí Trần Phú
Rút kinh nghiệm:
- Thời gian dành cho toàn bài và từng hoạt động.........................................
- Nội dung kiến thức....................................................................................
- Phương pháp giảng dạy..............................................................................
- Hình thức tổ chức lớp học..........................................................................
- Thiết bị dạy học.........................................................................................
Ngày soạn: 31/12/2011
Ngày giảng: 3/1/2012 dạy lớp 9A
6/1/2012 dạy lớp 9B
Tiết 22: BÀI 18. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa lịch sử của Hội nghị thành lập Đảng.. Ý nghĩa lịch sử to lớn của việc Đảng ra đời. Nội dung chính của Luận cương chính trị tháng 10/1930
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng tranh ảnh lược đồ, phân tích, đánh giá.
3. Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu Đảng và yêu Bác Hồ người đã có công sáng lập ĐCS.
II. Chuẩn bị của Gv và Hs:
1. Gv: Chân dung: Nguyễn Ái Quốc, Trần Phú.
2. Hs: Đọc, trả lời các câu hỏi Sgk.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
a. Câu hỏi: Tại sao ở Việt Nam chỉ trong một t gian ngắn 

File đính kèm:

  • doctiet 19202122.doc
Giáo án liên quan