Giáo án môn Lịch sử lớp 9 (cả năm)

I,MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức

Giúp HS nắm được:

- Những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong công cuộc hàn gắn các vết thương chiến tranh, khôi phục nền kinh tế và sau đó tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật của CNXH.

- Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của nhân dân các nước Đông Âu sau năm 1945: giành thắng lợi trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thiết lập chế độ dân chủ nhân dân và tiến hành công cuộc xây dựng CNXH.

- Sự hình thành hệ thống XHCN thế giới.

 

doc33 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1390 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Lịch sử lớp 9 (cả năm), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 rã.
GV chuyển ý
? Tình hình các nước Đông Âu cuối những năm 70 đầu những năm 80?
HS dựa vào SGK và vốn kiến thức đã học ở trước thảo luận và trình bày kết quả.HS khác nhận xét , bổ sung bạn trả lời. GV kết luận vấn đề trên.
? Hãy cho biết diễn biến sự sụp đổ chế độ XHCN ở các nước Đông Âu?
HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi. GV nhận xét bổ sung, kết luận. 
GV treo bảng thống kê về sự sụp đổ của các nước XHCN Đông Âu theo các tiêu mục: Tên nước, ngày, tháng, năm, quá trình sụp đổ cho HS tham khảo và chốt lại.
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm với câu hỏi :” Nguyên nhân sự sụp đổ của các nước XHCN Đông Âu?”
HS dựa vào nội dung kiến thức đã học thảo luận và trình bày kết quả thảo luận.
GV nhận xét bổ sung , kết luận và nhấn mạnh: Chế độ XHCN có 1 bước lùi như vậy không phải là bản chất mà chắc chắn CNXH sẽ phát triển mạnh mẽ trong tương lai.
- Khủng hoảng dầu mỏ thế giới năm 1973 đã tác động đến nhiều mặt của Liên Xô, nhất là kinh tế. à Kinh tế LX suy sụp nghiêm trọng.
Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng : Công nghiệp trì trệ, hàng tiêu dùng khan hiếm, nông nghiệp sa sút
Chính trị xã hội dần dần mất ổn định, đời sống nhân dân khó khăn, mất miềm tin vào Đảng và Nhà Nước.
- Tháng 3/1985, Goóc-ba-chốp tiến hành cải tổ.
- Mục đích cải tổ : sửa chữa những thiếu sót, sai lầm trước kia, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng
Nội dung cải tổ :
Thiết lập chế độ tổng thống , đa nguyên, đa đảng, xóa bỏ Đảng CS
Ngày 19/8/1991 diễn ra đảo chính Gooc-ba-chốp nhưng thất bại, Đảng cộng sản bị đình chỉ hoạt động. Liên bang Xô Viết tan rã.
Ngày 25/12/19991 lá cờ búa liềm trên nóc điện Krem-li bị hạ , chấm dứt chế độ XHCN ở Liên Xô.
Kinh tế khủng hoảng gay gắt
Chính trị mất ổn định. Các nhà lãnh đạo đất nước quan liêu, bảo thủ, tham nhũng, nhân dân bất bình
Sự sụp đổ của các nước XHCN Đông Âu là rất nhanh chóng. Đầu tiên diễn ra ở Ba Lan, sau đó lan khắp Đông Âu.
Nguyên nhân sụp đổ :
+ Kinh tế lâm vào khủng hoảng sâu sắc
+ Rập khuôn mô hình ở Liên Xô, chủ quan duy ý chí chậm sửa đổi
+ Sự chống phá của các thế lực trong và ngoài nước
+ Nhân dân bất bình với các nhà lãnh đạo đòi hỏi phải thay đổi
I/ Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết:
1. Nguyên nhân:
	Năm 1973, Khủng hoảng dầu mỏ làm KT LX suy sụp nghiêm trọng nhưng LX không tiến hành cải tổ đất nước à khủng hoảng toàn diện.
2. Diễn biến:
Tháng 3/1985, Goóc-ba-chốp tiến hành cải tổ
Nhưng cuộc cải tổ không thành công, đất nước ngày càng lún sâu vào khủng hoảng.
3. Hậu quả:
- Ngày 19/8/1991 diễn ra đảo chính Gooc-ba-chốp nhưng thất bại, Đảng cộng sản bị đình chỉ hoạt động. 
- Ngày 25/12/19991, chấm dứt chế độ XHCN ở Liên Xô.
II/ Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu:
1. Tình hình:
Kinh tế khủng hoảng gay gắt. Chính trị mất ổn định. Các nhà lãnh đạo đất nước quan liêu, bảo thủ, tham nhũng, nhân dân bất bình
2. Diễn biến:
Sự sụp đổ của các nước XHCN Đông Âu là rất nhanh chóng. Đầu tiên diễn ra ở Ba Lan, sau đó lan khắp Đông Âu.
3. Hậu quả:
Năm 1989, chế độ XHCN sụp đổ ở hầu hết các nước Đông Âu.
Sơ kết bài học :
Do những nguyên nhân khách quan và chủ quan sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu là không tránh khỏi
Cuộc cải tổ của M.Goóc-ba-chốp với hậu quả là sự tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô
Dặn dò, bài tập về nhà :
Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
Trả lời câu hỏi cuối SGK
Tuần 10
Tiết 10: 
CHƯƠNG III: MỸ-NHẬT BẢN- TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
Bài 8: NƯỚC MỸ.
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 1. Kiến thức: - Sau chiến tranh thế giới thứ hai,kinh tế phát triển mạnh.
 - Chính sách đối nội, đối ngoại phản động.
 2. Tư tưởng: - Thực chất chính sách đối nội, đối ngoại của Mỹ.
 - Bị Nhật Bản, Tây Aâu cạnh tranh
 - Từ 1995, Việt Nam thiết lập mối quan hệ ngoại giao với Mỹ.
 3. Kỹ năng: - Phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện, kỹ năng sử dụng bản đồ.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
 + Thầy: Bản đồ, SGK, SGV, giáo án.
 + Trò: Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Vào bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
? Nền kinh tế Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào.
? Những thành tựu Mỹ đạt được.
? Nguyên nhân suy giảm kinh tế Mỹ.
-GV chốt lại, chuyển ý.
? Thành tựu về khoa học kĩ thuật của Mỹ.
GV chuyển ý
? Chính sách đối nội của Mỹ. 
- GV chốt lại.
? Chính sách đối ngoại của Mỹ.
- GV giải thích
-Thu 114 tỉ USD nhờ bán vũ khí.
- Không bị chiến tranh tàn phá.
- Kinh tế phát triển trong điều kiện hoà bình.
-Thừa hưởng thành quả KHKT.
- Sản lượng công nghiệp, nông nghiệp, trữ lượng vàng hàng đầu thế giới.
- Bốn nguyên nhân( SGK).
- Đạt nhiều thành tựu: CCSX, năng lượng mới, vật liệu mới, cách mạng xanh, GTVT, TTLL, chinh phục vũ trụ, sản xuất vũ khí.
-Hai Đảng Cộng hoà và Dân chủ thay nhau cầm quyền thực hiện nhiều chính sách phản động.
- Đề ra chiến lược toàn cầuà bá chủ thế giới. 
I. Tình hình nước Mỹ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai:
 1. Nguyên nhân phát triển kinh tế.
 Không bị chiến tranh, giàu tài nguyên thừa hưởng thành quả KHKT.
 2. Thành tựu: 
Vươn lên đứng đầu thế giới về mọi mặt.
 * Nguyên nhân KT Mỹ suy giảm(SGK).
 II. . Sự phát triển KHKT của Mỹ:
 * Thành tựu:
 - Đạt nhiều thành tựu.
 III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh.
Chính sách đối nội .
 - Hai Đảng DC và CH thay nhau cầm quyền .
 - Thực hiện nhiều chính sách phản độngà nhân dân đấu tranh.
 2. Chính sách đối ngoại:
 - Đề ra chiến lược toàn cầuà bá chủ thế giới.
IV. CỦNG CỐ: - Thành tựu về kinh tế và khoa học kỹ thuật của Mỹ.
Nguyên nhân phát triển kinh tế và suy giảm kinh tế.
Đối nội, đối ngoại của Mỹ.
V. DẶN DÒ: Về nhà học bài, soạn bài mới
häc k× 2
Tuần :20 Ngày soạn : 
Tiết :18 Ngày dạy : 
Bài 16: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919- 1925.
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 1. Kiến thức: - Hoạt động của NAQ từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở Pháp, Liên Xô, Trung Quốc ( 1911- 1920).
 - Sau gần 10 năm à tìm ra đường cứu nướcà chuẩn bị thành lập Đảng.
 - Chủ trương+ hoạt động của hội VNCM thanh niên.
 2. Tư tưởng: - GD lòng khâm phục, kính yêu NAQ và chiến sĩ cách mạng.
 3. Kỹ năng: - Quan sát tranh ảnh,sử dụng bản đồ, phân tích, đánh giá, so sánh sự kiện lịch sử.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
 + Thầy : Lược đồ NAQ tìm đường cứu nước, tranh ảnh.
 + Trò : Học thuộc bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Vào bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA TH ẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
? Từ 1917- 1923, NAQ có những hoạt động gì?
- GV dùng bản đồ và tư liệu làm rõ hoạt động của NAQ từ 1917- 1923.
- GV chốt lại. 
-GV chuyển ý.
? Trình bày những hoạt động của NAQ ở Liên Xô?
? Những quan điểm cách mạng mới của NAQ có vai trò như thế nào đối với cách mạng VN?
? Những hoạt động chủ yếu của NAQ để thành lập hội VN cách mạng thanh niên?
? Hoạt động của hội VN cách mạng thanh niên?
? Hội VN cách mạng thanh niên có vai trò gì đối với cách mạng VN?
- Năm 1919 gửi bản yêu sách của nhân dân An Namà HN Vecxay.
- Năm 1920: đọc sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địầ tin theo Lê-nin, đứng về quốc tế III.
- 12/ 1920: tán thành quốc tế III, gia nhập Đảng cộng sản Pháp.
- Năm 1921: sáng lập HLH thuộc địa, viết nhiều tờ báo.
- 6/ 1923: NAQà LX.
- Năm 1924: dự ĐH lần thứ V Quốc tế cộng sản.
- Là bước chuẩn bị quan trọng về tư tưởng, chính trị cho sự ra đời của ĐCS Việt Nam.
- Năm 1924, NAQà Quảng Châu (TQ ) tiếp xúc nhiều nhà cách mạng VN ở đây, thành lập hội VNCMTN, hạt nhân là cộng sản đoàn ( 6/ 1925).
- NAQ mở các lớp huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ nòng cốt.
- Gửi người đi học ở LX và TQ.
- 6/ 1925, báo thanh niên ra đời.
- Năm 1927, xuất bản “ Đường kách mệnh”.
à Vạch ra phương hướng cơ bản của CMVN.
I. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp ( 1917-1923):
 - Ngày 18/6/1919: Gửi bản yêu sách của nhân dân Việt Namà HN Vecxay.
 - Năm 1920: Đọc sơ thảo luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địầ tìm ra chân lý CM.
 - Tháng 12/ 1920: Tán thành QT III, gia nhập ĐCS Pháp.
 - Năm 1921, sáng lập CHCDT thuộc địa.
 - Năm 1922, viết nhiều tờ báo.
II. Nguyễn Aùi Quốc ở LX (1923-1924): 
 - Tháng 6/1923, NAQ đến LX.
 - Năm 1924, dự ĐH V QTCS.
à Bước chuẩn bị quan trọng về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của ĐCSVN.
III. Nguyễn Ái Quốc ở TQ (1924- 1925):
 - Năm 1924, NAQ đến TQ thành lập hội VNCMTN (6/1925).
 - NAQ trực tiếp mở lớp huấn luyện cơ bản.
 - Gửi người đi học ở LX và TQ.
 - Tháng 6/1925, báo thanh niên ra đời.
 - Năm 1927, “ Đường kách mệnh” được xuất bản.
 à Chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng.
IV. CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - Tại sao nói NAQ đã chuẩn bị tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng? 
 - Những hoạt động của NAQ ở LX, TQ?
 - Họ

File đính kèm:

  • docLỊCH SỬ 9-CẢ NĂM-THEO CHUẨN KTKN.doc
Giáo án liên quan