Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954) (tiếp)

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức:

-Giải pháp kết thúc chiến tranh ở Đông Dương bằng Hiệp định Giơ-ne-vơ (7/1954).

-Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuốc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.

2,Tư tưởng:

Bồi dưỡng cho Học sinh lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tinh thần đoàn kết dân tộc, đoàn kết với nhân dân Đông Dương, đoàn kết quốc tế, niềm tinh vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc.

3.Kĩ năng:

-Rèn luyện cho Học sinh kĩ năng phân tích, nhận định đánh giá những âm mưu thủ đoạn chiến tranh của Pháp- Mĩ, chủ trương kế hoạch chiến đấu của ta.

-Kĩ năng sử dụng bản đồ cuộc tấn công chiến lược Đông – Xuân 1953- 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).

 

doc4 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1286 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954) (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU	Ngày soạn 28/03/2009
Tuần 29 tiết 38	Ngày dạy: 2/4/2009
Bài 27.CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC
KẾT THÚC (1953- 1954) (TT)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1.Kiến thức:
-Giải pháp kết thúc chiến tranh ở Đông Dương bằng Hiệp định Giơ-ne-vơ (7/1954).
-Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuốc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.
2,Tư tưởng:
Bồi dưỡng cho Học sinh lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tinh thần đoàn kết dân tộc, đoàn kết với nhân dân Đông Dương, đoàn kết quốc tế, niềm tinh vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc.
3.Kĩ năng:
-Rèn luyện cho Học sinh kĩ năng phân tích, nhận định đánh giá những âm mưu thủ đoạn chiến tranh của Pháp- Mĩ, chủ trương kế hoạch chiến đấu của ta.
-Kĩ năng sử dụng bản đồ cuộc tấn công chiến lược Đông – Xuân 1953- 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Sử dụng tranh ảnh, lược đồ sách giáo khoa, bản đồ treo tường
	Cho HS sưu thầm tranh ảnh 
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1.Oân địh lớp: 1 phút
2.Kiểm tra bài cũ: 4 phút
a.Em hãy cho biết âm mưu của Pháp khi thực hiện kế hoạch Nava
A.Pháp Mĩ tăng cường cộng tác để kết thúc chiến tranh.
B.Xoay chuyễn cvục diện chiến tranh Đông Dương trong vòng 18 tháng.
C.Thay dần Pháp bằng quân Mĩ.
D.Cả ba ý trên đúng.
b.Trình bày những thắng lợi của ta trong chiến cuộc Đông Xuân 1953- 1954.
c.Tại sao trước khi đánh địch ở Biên Phủ ta lại mỡ một loạt các chiến dịch trước đó.
3.Dạy bài mới:
*GTB: 1 phút
	Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân (1953- 1954) với đỉnh cao là chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đã đánh bại kế hoạch Na- va của Pháp- Mĩ xoay chuyễn cục diện chiến tranh, tạo điều kiện cơ bản cho cuộc đấu tranh ngoại giao.
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội Dung
Hoạt động 1:
Hội nghị Giơ-ne-vơ được triệu tập trong hoàn cảnh nào? Quan điểm của chúng ta là gì?
+Hội nghị Giơnevơ diễn ra như thế nào?
+Bước vào Đông Xuân 1953- 1954 đồng thời với cuộc tiến công địch trên mặt trận Quân sự, ta mở cuộc tấn công trên mặt trân ngoại giao.
-Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố:” Sẳn sàng thương lượng, nếu thực dân Pháp thiện chí”.
-Cuối năm 1953, ta mở thương lượng đình chiến, nhưng bọn địch chưa chấp nhận. Khi kế hoạch Nava sắp tan rả, Mĩ buộc nhận lời đề nghị của Liên Xô triệu tập cuộc Hội nghị ở Giơnevơ (Thuỵ Sĩ) vào gày 26/04/1954 bàn về vị6c lập lại hoà bình ở Đông Dương.
HS: Tháng 1/1954 hội nghị ngoại trưởng 4 nước (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp) và các nước Đông Dương, phái đoàn Việt Nam do phó thủ tướng kiêm bộ trưởng ngoại giao Phạm Văn 
III.Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương:
1.Hoàn cảnh:
-Bước vào Đông Xuân 1953- 1954 ta vừa đấu tranh quân sự vừa đấu tranh ngoại giao.
-Hội nghị khai mạc 8/5/1954 thảo luận về vấn đề lập lại hoà bình ở Đông Dương.
-Cuộc đấu tranh gay gắt quyết liệt vì quan điểm của ta và Pháp không thống nhất.
-21/07/1954, Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Đông Dương được ký kết.
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU	Ngày soạn 28/03/2009
Tuần 29 tiết 39	Ngày dạy: 3/4/2009
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
BÀI NGUỒN GỐC ĐẶC TRƯNG CỦA HUYỆN TÂN HỒNG
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: HS cần nắm vững:
-Nguồn gốc hình thành của huyện Tân Hồng và một số nét đặc trưng của huyện,
-Nắm rỏ về vị trí của huyện Tân Hồng. Vị trí đó có thuận lợi gì trong quá trình phát triển kinh tế của huyện.
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng phân tích, nhận xét về một số nét đặc trưng của huyện.
3.Tư tưởng
-Yêu quê hương, đất nước. Thấy rỏ lợi thế của Huyện, từ đó HS học tập để phục vụ quê hương.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bản đồ Việt Nam thời Nguyễn
-Bản đồ tỉnh Đồng Tháp
-Một số tài liệu tham khảo
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
1.Oån định lớp: 1 phút
2.Kiểm tra bài cũ: 5 phút
-Nêu nội dung chính của cuộc cải cách ở thế kỉ XIX. Cuộc cải cách đó gồm những ai?
3.Dạy bài mới:
*GTB: 1 phút. Đến ngày 1/06 huyện ta sẽ tổ chức kỷ nhiệm 20 năm ngày thành lập huyện. Vậy Huyện Tân Hồng được hình thành từ đâu và có những nét đặc trưng gì? Chúng ta cùng tìm hiểu.
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội Dung
10 phút
23 phút
-Dùng bản đồ Việt Nam thời Nguyễn
+Tân Hồng trước đây thuộc trấn nào?
+Được tách ra vào ngày tháng năm nào?
-Dùng bản đồ Đông Tháp:
+Hãy xác định đặc điểm vị trí của Đồng Tháp.
+Nêu tình hình phân bố dân cư của huyện Tân Hồng 
+Tân Hồng có bao nhiêu xã, thị trấn?
+Dân số là bao nhiêu? Trình độ dân trí?
Ngoà ra Tân Hồng còn có đường biên giới phía Bắc giáp với campuchia là cửa ngỏ của tỉnh Đồng Tháp nên có nhiều thuận lợi trong phát triển kinh tế. Hiện của khẩu Dinh Bà được Trung ương đầu tư thành cửa ngỏ quốc tế.
Thuộc trấn Định Tường do trịnh Hoài Đức lập vào năm 1820.
+Tách ra từ Hồng Ngự từ ngày 1/06 năm 1989.
+Bắc: Camphuchia
+tây: Lào và campuchia.
+Long An, An Giang, Sóc Trăn
Cần thơ
+Dân cư phân bố không đều.Tập trungở Thị xã và Trị trấn và các trtug tam kư
+Có 8 xã và 1 thị trấn
+Dân số 90095 người nhưng phân bố không đều.
+Trình độ dân trí: Biết chữ đạt 98,6%
1. Nguồn gốc:
-Tách ra từ Hồng Ngự vào năm 1989.
2 Một số nét đặc trưng
-Vị trí:
-Nằm ở Thượng nguồn của tỉnh Đống Tháp.
-Dân số: Dân cư phân bố không 
Dân cư phân bố không đều.Tập trungở Thị xã và 
-Trình độ dân trí: Biết chữ đạt 98,6%
4. Cũng cố: 4 phút
-Cho HS quan sat lại gác lại cụng voch
5.Dặ dò: 1 phút
-Chuẩn bị các bài để kiểm tra 1 tiết,
Phần điều chỉnh và bỗ sung

File đính kèm:

  • doctuan 29.doc
Giáo án liên quan