Giáo án môn Lịch sử Lớp 7 - Huỳnh Thị Kim Hường

BÀI 1 : SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU ( Sơ- trung kỳ trung đại )

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

 1/ Kiến thức : Giúp học sinh

- Nắm được quá trình hình thành xã hội phong kiến châu âu, cơ cấu xã hội

- Hiểu được khái niệm “ Lãnh đại phong kiến ”, đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa. Thành thị xuất hiện như thế nào ? Kinh tế thành thị khác với kinh tế lãnh địa ra sao ?

 2/ Tư tưởng :

- Bồi dưỡng nhận thức cho học sinh sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài người ttừ chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến

3/ Kỹ năng :

- Biết sử dụng bản đồ châu âu để xác định vị trí, Biết so sánh đối chiếu

B/ CHUẨN BỊ CỦA GV – HS :

- Bản đồ châu âu thời phong kiến, tranh ảnh, tư liệu

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

I/ Giới thiệu bài mới :

- Giáo viên nhắc kiến thức lịch sử lớp 6, sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở phương Tây với xã hội chiếm hữu nô lệ . Nhưng đến cuối thế kỷ V xã hội cổ đại tan rã, xã hội PK ra đời. Vậy xã hội PK kiến ra đời như thế nào ? Cơ cấu xã hội có gì khác so với xã hội cổ đại ta cùng tìm hiểu qua bài 1

 

doc130 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Lịch sử Lớp 7 - Huỳnh Thị Kim Hường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t động 2 : Tóm tắt các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược thời Lý - Trần 
Bài 1 : Thời Lý Trần phải đương đầu với những cuộc xâm lược nào?( Thời gian , lực lượng quân địch..)
Thời Lý
Thời Trần
Quân xâm lược
Nhà Tống
Đế chế Mông - Nguyên
Thời gian xâm lược- lực lượng giặc
1075 - 1077
- Lần 1: 1258 3 vạn quân
- Lần 2 : 1285 : 50 vạn quân
- Lần 3 : 1287 : 30 van quân bộ,hàng trăm thuyền chiến,1 đoàn thuỳen lương
Tướng giặc
Quách Quỳ, Triệu tiết
- Lần1 : Ngột Luơng Hợp Thai
- Lần 2 : Thaót Hoan
- Lần 3 : Thoát Hoan - Ô mã Nhi, Trương Văn Hổ 
Bài 3 : 
Lập bảng thống kê những nét xhính về diễn biến, dường lối kháng chiến, những gương anh hùng tiêu biểu , nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của các cuộc kháng chiến chống Tống và chống quân Mông Nguyên?
Kháng chiến chống Tống
Kháng chiến chống Mông –
Nguyên
Đường lối kháng chiến
Chiến thắng lớn nhất
Gương anh hùng tiêu biểu
Nguyên nhân thắng lợi
Ý nghĩ lịch sử
IV/ Bài tập về nhà :
Lập bảng thống kê các sự kiện trọng đại thời Lý – Trần ?
TUẦN 17 – TIẾT 33
Ngày soạn :
Ngày dạy :
CHƯƠNG IV : ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( THẾ KỶ XV – ĐẦU THẾ KỶ XVI )
BÀI 18 : CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỶ XV
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
	1/ Kiến thức : Giúp học sinh nắm được
Nguyên nhân thất bại của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh
Những chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh là nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa của quí tộc Trần và nhân dân ta chống lại nhà Minh.
	2/ Tư tưởng :
Giáo dục lòng căm thù quân xâm lược
Giáo dục bài học về tình đoàn kết
	3/ Kỹ năng :
Rèn kỹ năng phân tích , so sánh lịch sử rút ra kết luận 
B/ CHUẨN BỊ CỦA GV – HS :
Lược đồ về cuộc kháng chiến của nhà Hồ – quí tộc Trần
Tư liệu lịch sử, văn thơ có liên quan
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
	I/ Giới thiệu bài mới :
 Đầu thế kỷ XV đất nước ta bị nhà Minh đô hộ, chúng đã thực hiện chính sách bóc lột tàn bạo. Vậy vì sao nước ta lại rơi vào tay nhà Minh ? Chính sách bớc lột của chúng tàn bạo như thế nào ? Thái độ của nhân dân ta đối với nhà Minh ra sao ? chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài này. 
II/ Dạy và học bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
* Hoạt động 1 : Phân tích nguyên nhân nhà Minh xâm lược và sự thất bại của nhà Hồ .
1) Vì sao quân Minh xâm lược nước ta ?
2) Có phải chúng xâm lươc nước ta do nhà Hồ truất ngôi nhà Trần không ? vì sao ?
3) Nhà Hồ đã tổ chức kháng chiến như thế nào ? Kết quả ra sao ?
Học sinh đọc sách giáo khoa
Tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến 
4) Thảo luận : Vì sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại? Bài học được rút ra sau khi cuộc kháng chiến thất bại ?
* Hoạt động 2 : Phân tích sự thâm độc, tàn bạo của nhà Minh đối với nhân dân ta .
5) chính sách cai trị của nhà Minh thâm độc như thế nào ?Âm mưu và mục đích của từng chính sách ? 
- Học sinh đọc SGK
- GV Phân tích âm mưu từng chính sách 
6) Trong các chính sách ấy chính sách nào là thâm độc nhất ? Vì sao ?
7) Em hãy nêu nhận xét riêng của mình về sự cai trị của nhà Minh?
* Hoạt động 3 : Giới thiệu các cuộc khởi nghĩa của Quí Tộc Trần . Phân tích nguyên nhân bùng nổ và nguyên nhân thất bại.
- HS đọc SGK 
8 ) Vì sao quí tộc trần và nông dân lại nổi dậy khởi nghĩa?
9 ) Dựa vào lược đồ trình bày diễn biến các cuộc khởi nghĩa đó ?
- Học sinh đọc SGK
- Gọi 2 học sinh lần lượt trình bày diến biến , kết quả các cuộc khởi nghĩa bằng lược đồ
- Giáo viên phân tích ngắn gọn các sự kiện
10 ) Vì sao các cuộc khởi nghĩa đó đều thất bại ?
1/ Cuộc xâm lựợc của nhà Minh và sự thất bại của nhà Hồ:
* Nhà Minh xâm lược :
- Tháng 11- 1406 20 vạn quân, hàng chục vạn dân phu , do Trương Phụ chỉ huy , tấn công nước ta.
* Nhà Hồ kháng chiến :
- Nhà Hồ tổ chức kháng chiến nhưng không thành công
- 6/ 1407 Cha con Hồ Quý Ly bị bắt
* Nguyên nhân thất bại : Tổ chức kháng chiến đơn độc, không được nhân dân ủng hộ
2/ Chính sách của nhà Minh :
- Xóa bỏ Quốc hiệu đổi thành Giao chỉ sáp nhập với TQ
- Thi hành chính sách đồng hóa, bóc lột tàn bạo.
- Cưỡng bức nhân dân ta bỏ phong tục tập quán 
- Đặt ra hàng trăm thứ thuế, bắt phụ nữ trẻ em đem về TQ
- Tiêu hủy sách quý...
3/ Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần 
a/ Khởi nghĩa của Trần Ngỗi ( 1407- 1409)
- 10/ 1407 Trần Ngỗi lên ngôi xưng là Hoàng Đế Giản Định
- Đầu 1408 tổ chức khởi nghĩ ở Nghệ An
- 12/ 1409 đánh bại 4 vạn quân Minh ở Bô Cô (NĐ)
b/ Khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng ( 1409- 1414)
-1409 Trần Quý Khoáng lên ngôi niên hiệu là Trùng Quang
- Phát động khởi nghĩa ở Thanh Hóa đến Hóa Châu ,giữa 1411 rút vào Thuận Hóa
- 8/ 1413 quân Minh tấn công Thanh Hóa khởi nghĩa thất bại.
IV/ Đánh giá HĐNT – BTVN :
* Câu hỏi :
Vì sao khởi nghĩa của nhà Hồ và quý tộc Trần thất bại?
 Chính sách đô hộ của nhà Minh tàn bạo, thâm độc như thế nào ?
	* Bài tập : Thống kê các sự kiện chính trong 3 cuộc khởi nghĩa đầu thế kỷ XV
TUẦN 17 – TIẾT 34
Ngày soạn :
Ngày dạy 
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG III
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1/ Kiến thức : Giúp học sinh 
Ôn lại những kiến thức cơ bản trong chương III về tình hình chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa của nhà Trần 
2/ Tư tưởng :
Giáo dục và nâng cao tinh thần yêu nước, đoàn kết dân tộc
Nhận thức rõ vai trò , tác dụng của việc làm bài tập lịch sử
3/ Kỹ năng :
Rèn kỹ năng phân tích so sánh
Thao tác làm các dạng bài tập
B/ CHUẨN BỊ CỦA GV – HS :
Bảng phụ, tư liệu , các dạng bài tập , phiếu học tập
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
I/ Kiểm tra bài cũ :
Vì sao nước ta bị nhà Minh thống trị ? Chính sách cai trị của chúng thâm độc như thế nào ?
Thái độ của nhân dân và Quí tộc Trần ra sao đối với nhà Minh ? 
II/Giới thiệu bài mới :
Tóm tắt nội dung các bài đã học 
III/ Dạy và học bài mới :
A/ BÀI TẬP THỐNG KÊ :
Thống kê những thành tựu về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, quân sự , Pháp luật thời Trần ?
Các lĩnh vực
Thành tựu chính
Chính trị
- 12/1226 nhà Trần thành lập, xây dựng chế độ quân chủ tập quyền gồm 3 cấp ( cho học sinh vẽ lại sơ đồ bộ máy nhà nước )
Quân đội
- Gồm 2bộ phận: cấm quân và quân địa phương
- Có hương binh của Vương hầu , quí tộc ( đã đánh bại quân XLMông – Nguyên )
Pháp luật
- Bộ “ Quốc triều hình luật ” Luật Hồng Đức
Kinh tế
- Nông nghiệp : S được mở rộng, ruộng công và ruộng tư đều phát triển, có nhiều điền trang thái ấp
- Thủ công và thương nghiệp : Đều phát triển mạnh
Xã hội
- Phân hóa thành nhiều tầng lớp 
+ Quí tộc ( Thống trị )
+ Nông dân 
+ Thợ thủ công è Bị trị
+ Nô tỳ 
Văn hóa
- Phát tiển rực rỡ cả chữ Hán và chữ Nôm ( cho học sinh nêu các tác phẩm tiêu biểu )
Giáo dục
- Tổ chức các kỳ thi đều đặn, giáo dục phát triển hơn thời Lý 
( cho học sinh nêu các họpc hàm, học vị được nhà Trần đặt ra )
Khoa học kỹ thuật
- Đạt những thành tựu to lơn trong sử, địa, quân sự, y học, kỹ thuật
( Cho học sinh nêu và ghi đầy đủ các công trình, tác phẩm đã học )
B/ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM :
Bài 1 : Xã hội thời Trần phân hóa , tính đẳng cấp rõ rệt. Hãy nêu tóm tắt đặc điểm của từng giai cấp xã hội vào ô trống?
Địa chủ thường
Vương hầu – Quí tộc
Các tầng lớp xã hội và đặc điểm nổi bật
Nông dân
Nô nô – nô tỳ
Bài 2 : Điền vào chỗ trống :
Người có công sáng lập ra nhà Trần : ..
Ai là người thích lên tay 2 chữ Sát Thát : .
Tác giả của tacư phẩm Hịch Tướng Sĩ : .
Người làm nên chiến thắng Vân Đồn : 
Vị vua tham gia chỉ huy cuộc kháng chiến lần 2 chống quân xâm lược Mông Nguyên : 
Người đứng đâud đạo quân mang lá cờ thêu 6 chữ vàng “ Phá cường địch ,báo hoàng ân ”: .
Thành phần của Hội nghị Diên Hồng : ..
Mục đích của hội nghị Diên hồng và hội nghị các Vương hầu qúi tộc :
Các chiến sĩ , Trần Thủ Độ,Các bô lão , Trần Quốc Tuấn , Trần Nhân Tông,Trần Khánh Dư, Trần Quốc Toản, Bàn bạc và thống nhất kế sách đánh giặc
IV/ Câu hỏi và bài tập 
	- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập
TUẦN 18 – TIẾT 35
Ngày soạn :
Ngày dạy :
ÔN TẬP HỌC KỲ I
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1/ Kiến thức :
Giúp học sinh ôn lại các kiến thức lịch sử cơ bản nhất trong giai đoạn từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV
Giúp học sinh biết hệ thống hóa kiến thức cho lo gíc ,dễ nhớ, dễ học.
2/ Tư tưởng :
Giáo dục tinh thần tự giác , chủ động trong học tập
Nâng cao lòng tự hào dân tộc
3/ Kỹ năng :
Rèn kỹ năng lập bảng hệ thống , so sánh lịch sử, phân tích sự kiện.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GV – HS :
Bảng phụ, các tư liệu quan trọng
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
* Hoạt động 1 : Thống kê sự kiện lịch sử chính .
- Cho học sinh xung phong lên điền vào bảng
-Hoặc cho học sinh làm theo nhóm rồi cử đại diện lên để điền vào bảng để học sinh trả lời rồi ghi vào bảng 
- Cho học sinh nhận xét
- Kết hợp với điền sự kiện nên cho học sinh trả lời những câu hỏi có liên quan đến bài
 1/ Nhà Lý thành lập trong hoàn cảnh nào ?
2/ Sự kiện nào chứng tỏ giáo dục đã được hình thành ở nước ta ?
3/Cuộc kháng chiến chông quân Tống diễn ra như thế nào ? Chiến thắng nào là tiêu biểu ? Ai là người có công to lớn trong cuộc kháng chiến ? Nêu vài nát về ông ?
4/ Nhà trần thành lập khi nào ? Có gì khác so với sự ra đời của nhà Lý 
5/ Công lao to lớn mà triều trần đã để lại cho dân tộc ta là gì ?
6/ Nêu tên các Các anh hùng và công lao của họ trong cuộc kháng chiến ?
7/ Vì sao nhà Trần sụp đổ ?
I/ Lập bảng thống kê những sự kiện đáng ghi nhớ trong lịch sử Triều Lý – Trần ?( Theo mẫu )
Triều đại
Thời gian
Sự kiện
Lý
-1009
-1010
-1054
-1042
-1070
-1075
-1076
-1075-1076
- Nhà Lý thành lập
-Dời đôvề Đại la lấy tên là Thăng Long
-Đổi tên nước là Đại Việt
-Ban hành bộ luật Hình Thư
- Xây dựng khu Văn Miếu
- Mở khoa thi đầu tiên
- Mở Quốc Tử Giám
- Kháng chiến chống xâm lược Tống .
Trần
-1226
-1258
-1285
-1287- 1288
-4/1288
-1400
- Nhà Trần thành lập
- Kháng chiến lần 1 chống xl Mông Cổ
- Kháng chiến lần 2
- Kháng chiến lần 3
-Đánh bại hoan ftoàn quân xl
- Nhà Trần sụp đổ 
	* Hoạt động 2 : Hướng dẫn những nội dung chính cần ôn tập :
	1.Hoàn cảnh thành lập của triều Lý, triều Trần ?
	2. Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý – Trần ? So sánh sự giống và khác nhau giữa cách tổ chức nhà nước ?
	3. Tóm tắt diễn biến của 2 cuộc khởi nghĩa lớn : Kh

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_lich_su_lop_7_huynh_thi_kim_huong.doc