Giáo án môn Lịch sử Lớp 4 - Đặng Thị Thúy

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- Kiểm tra bài cũ:

+ hãy trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2.

- Nhận xét, ghi điểm.

- Giớ thiệu hoàn cảnh lịch sử nước ta cuối thời Lý và ghi tên bài học mới.

HOẠT ĐỘNG 1

Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần

- Gọi hs đọc nội dung 1 SGK, đoạn " đến cuối thế kỉ XII.được thành lập"

+ Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII ntn?

+ Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần thay thế nhà Lý ra sao?

- Kết luận chung về sự thay thế nối tiếp 2 triều đại.

HOẠT ĐỘNG 2

Nhà Trần xây dựng đất nước.

- Gọi hs đọc, nêu yêu cầu BT2, VBT.

- Yêu cầu hs làm việc cá nhân: Nhà Trần xây dựng đất nước như thế nào?

- Gọi 1 số em trình bày kết quả.

- Kết luận kết quả đúng.

+ Dưới thời Trần, quan hệ giữavua, quan và dân ntn?

- Kết luận về những việc nhà Trần đã làm để xây dựng đất nước.

 

doc18 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử Lớp 4 - Đặng Thị Thúy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HS
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ:
+ Nhà Trần đắp đê ntn?
+ Kết quả ra sao?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Yêu cầu hs quan sát tranh vẽ SGk
- Giới thiệu và ghi tên bài học mới.
Hoạt động 1
ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.
- Gọi hs đọc nội dung 1 SGK " Lúc đó... giết chết giặc Nguyên". 
+ Tìm những sự việc hco thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm đánh giặc?
- Kết luận chung về ý chí quyết tâm đánh giặc của dân ta.
Hoạt động 2
Kế sách đánh giặc và kết quả của cuộc kháng chiến.
- Gọi hs đọc SGK.
- Nêu yêu cầu thoả luận: 
+Nhà Trần đã đối phó với giặc ntn khi chúng mạnh, yếu?
+ Việc rút khỏi Thăng Long của quân ta có tác dụng gì?
- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm: 
- Gọi đại diện nhóm trình bày, bổ sung kết quả.
- Kết luận : Kế sách đánh giặc thông minh, sáng tạo của vua tôi nhà Trần đã đánh bại quân thù.
- Gọi hs đọc đoạn tiếp theo.
+ Cuộc kháng chiến thắng lợi có ý nghĩa gì?
+ Vì sao dân ta đạt được thắng lợi này?
Hoạt động 3
Tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản .
- Giới thiệu về tấm gương yêu nước của vị anh hùng trẻ tuổi Trần Quốc Toản.
- Giới thiệu tập truyện, khuyến khích hs tìm đọc.
 Hoạt động kết thúc
- Đọc tài liệu tham khảo.
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK.
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn Hs chuẩn bị bài sau.
- 2 em trả lời. Lớp nhận xét.
- Quan sát và nêu nội dung tranh.
* Hoạt động cả lớp
- 1 em đọc. Lớp đọc thầm.
- Lần lượt trình bày câu trả lời:
+ Trần Thủ Độ trả lời: " ..."
+ Điện Diên Hồng vang tiếng hô" Đánh"
+ Trần Hưng Đạo viết Hịch tướng sĩ.
+ các chiến sĩ thích vào tay chữ Sát Thát
* Hoạt động nhóm
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Làm việc nhóm 4.
- 3-4 em lần lượt trình bày, bổ sung kết quả:
+ Khi giặc mạnh, ta rút khỏi kinh thành để bảo toàn lực lượng. Khi giặc yếu, ta tổ chức tấn công quyết liệt...
+ làm cho địch không thấy bóng người, không lương ăn, đói khát, mệt mỏi, hao tổn...
- Lớp đọc thầm SGK và trả lời:
+Quân Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa, đất nước giữ được độc lập. 
+ Vì ta đoàn kết, sáng tạo, có kế sách hợp lí.
- Theo dõi, nói hiểu biết của mình về vị anh hùng trẻ tuổi
- 2 em đọc, lớp đọc thầm.
Lịch sử
Tiết 17: Ôn tập học kì 1.
I. Mục tiêu
- Hệ thống lại các kiến thức lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến khi bắt đầu triều đại nhà Trần.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập ( VBT)
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ:
+ Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc kháng chiến chống quân Nguyên- Mông
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu yêu cầu giờ học và ghi tên bài học mới.
Hoạt động 1
Ôn tập.
- Gọi hs đọc yêu cầu, nội dung bài tập 1,2 VBT 
- Nêu yêu cầu thảo luận: Hoàn thành các bài tập VBT.
- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm: 
- Gọi đại diện nhóm trình bày, bổ sung kết quả.
- Kết luận kết quả đúng.
Hoạt động 2
Trò chơi ôn tập
- Nêu luật chơi: như trò chơi hộp thư chạy.
- Tổ chức cho hs chơi, trả lời câu hỏi.
+ Em biết gì về nhà nước Văn Lang?
+ Em biết gì về nhà nước Âu Lạc?
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra năm nào? Kết quả ra sao?
+ Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra năm nào? ở đâu? do ai lãnh đạo?
- Em biết gì về thời nhà Lý ở nước ta?
+ Nhà Trần thành lập năm nào? tồn tại trong bao nhiêu năm?
- Tổng kết hoạt động
 Hoạt động kết thúc
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn Hs chuẩn bị kiểm tra.
- 2 em trả lời. Lớp nhận xét.
* Hoạt động nhóm
- 1 em đọc. Lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm.
- Lần lượt trình bày kết quả.
* Hoạt động cả lớp
- Chơi trò chơi, lần lượt trả lời câu hỏi nội dung.
- 2 em đọc, lớp đọc thầm.
Lịch sử
Tiết 18: Kiểm tra cuối kì 1.
( Đề của phòng giáo dục )
Lịch sử
Tiết 19: Nước ta cuối thời Trần.
I. Mục tiêu
- Hs biết tình hình nước ta cuối thời Trần.
- Hiểu được sự thay thế nhà Trần bằng nhà Hồ.
- Hiểu vì sao nhà Hồ không thắng được quân Minh xâm lược.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ:
+ Nhà Trần đắp đe ntn?
+ Kết quả ra sao?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu sơ lược tình hình nước ta cuối thờ Trần và ghi tên bài học mới.
Hoạt động 1
Tình hình nước ta cuối thời Trần.
- Gọi hs đọc nội dung bài tập 1,2 VBT 
- Nêu yêu cầu thảo luận: 
+ Tình hình nước ta cuối thời Trần ntn?
+ Thái độ của nhân dân ta ra sao?
- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm: 
- Gọi đại diện nhóm trình bày, bổ sung kết quả.
- Kết luận : Nhà Trần suy tàn, không đủ sức gánh vác công việc trị vì đất nước, cần có triều đại khác thay thế.
Hoạt động 2
Nhà Hồ thay thế nhà Trần.
- Gọi hs đọc SGK.
+ Em biết gì về Hồ Quý Ly?
+ Triều Trần chấm dứt năm nào? Nối tiếp là triều đại nào?
+ Hồ Quý Ly đã tiến hành cải cách đất nước ra sao? 
+ Vì sao nhà Hồ không chống được quân xâm lược nhà Minh?
- Kết luận về nguyên nhân thất bại của nhà Hồ.
 Hoạt động kết thúc
- Đọc tài liệu tham khảo.
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK.
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn Hs chuẩn bị bài sau.
- 2 em trả lời. Lớp nhận xét.
* Hoạt động nhóm
- 1 em đọc. Lớp đọc thầm.
- Lần lượt trình bày câu trả lời:
+ Vua quan ăn chơi sa đoạ, vơ vét của dân, nhân dân cực khổm nổi dậy đấu tranh, quân giặc lăm le xâm phạm bờ cõi...
* Hoạt động cả lớp
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- 3-4 em lần lượt trình bày, bổ sung kết quả:
+ Là 1 quan đại thần có tài của nhà Trần.
+ năm 1400, Nhà Hồ thay thế nhà trần, xây thành Tây Đô, đổi tên nước là Đại Ngu.
+ Thay thế bằng các quan lại có tài, quy định lại ruộng đất, quan tâm đến dân chúng...
+ vì chỉ dựa vào quân đội, chưa phát huy sức mạnh đoàn kết của dân.
- 2 em đọc, lớp đọc thầm.
Lịch sử
Tiết 21: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước.
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê.
- Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy quản lí đất nước quy củ và chặt chẽ.
- Nêu được một số nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức và hiểu luật là công cụ để quản lí đất nước.
II. Đồ dùng dạy học
- Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ:
+ Hãy thuật lại diễn biến và kết quả trận Chi Lăng?
+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Yêu cầu hs quan sát tranh vẽ( SGK/ 47)
- Giới thiệu và ghi tên bài học mới.
Hoạt động 1
Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua.
- Gọi hs đọc nội dung 1, SGK/47.
- Nêu yêu cầu thảo luận: 
+ Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào?Ai là người thành lập? Tên nước? Nơi đóng đô?
+ Vì sao triều đại có tên là Hậu Lê?
+ Việc quản lí đất nước thời Hậu Lê ntn?
- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày, bổ sung kết quả.
- Treo sơ đồ, giảng giải về tổ chức bộ máy hành chính nhà nước thời Hậu Lê.
+ Dưới thời Hậu Lê, nhà vua có quyền lực ntn?
- Kết luận : Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy quản lí đất nước quy củ và chặt chẽ.
Hoạt động 2
Bộ luật Hồng Đức.
- Gọi hs đọc SGK.
+ Để quản lí nhà nước, vua Lê Thánh Tông đã làm gì?
+ Vì sao bản đồ và bộ luật đầu tiên của nước ta đều có tên là Hồng Đức?
+ Nêu nội dung chính của bộ luật Hồng Đức? Nó có điểm gì tiến bộ?
+ Bộ Luật Hồng Đức có tác dụng ntn trong việc quản lí đất nước?
- Kết luận về sự tiến bộ và tác dụng của bộ luật Hồng Đức. 
- Đọc tài liệu tham khảo.
 Hoạt động kết thúc
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK.
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn Hs chuẩn bị bài sau.
- 2 em trả lời. Lớp nhận xét.
- Quan sát và nêu nội dung tranh vẽ.
* Hoạt động nhóm
- 1 em đọc. Lớp đọc thầm.
- Lần lượt trình bày câu trả lời:
+ Được Lê Lợi thành lập từ năm 1428, lấy tên là Đại Việt, đóng đô ở Tăng Long.
+ Để phân biệt với triều Lê do Lê Hoàn lập ra từ thế kỉ X.
+ Dưới triều Hậu Lê, việc củng cố đất nước ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông
- Quan sát, nghe giảng và trình bày lại.
+ Là người đứng đầu nhà nước, có quyền tuyệt đối, trực tiếp chỉ huy quân đội...
* Hoạt động cả lớp
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- 3-4 em lần lượt trình bày, bổ sung kết quả:
+ cho vẽ bản đồ nước ta và ban hành bộ luật Hồng Đức.
+ Vì đều ra đời vào thời vua Lê Thánh Tông, niên hiệu Hồng Đức ( 1470- 1497 ).
+ Bảo vệ quyền lợi của nhà vua, quan lại, dịa chủ, bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ 1 số quyền của phụ nữ...
+ Giúp vua cai quản đất nước, ổn định xã hội.
- 2 em đọc, lớp đọc thầm.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
Lịch sử
Tiết 22: Trường học thời Hậu Lê.
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến giáo dục; tổ chức dạy học, thi cử dưới thời Hậu Lê.
- Những việc nhà Hậu Lê đã làm để khuyến khích việc học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Tư liệu tham khảo.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ:
+ Hãy nêu hoàn cảnh ra đời và bộ máy quản lí nhà nước thời Hậu Lê?
+ Nêu nội dung chính của bộ luật Hồng Đức?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Yêu cầu hs quan sát ảnh chụp ( SGK/ 48):
+ ảnh chụp cảnh gì? ở đâu?
- Giới thiệu và ghi tên bài học mới.
Hoạt động 1
Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê .
- Gọi hs đọc nội dung 1, SGK/47.
- Nêu yêu cầu thảo luận ( Bài tập 1,2 VBT ). 
+ Nhà Hậu Lê đã tổ chức hệ thống giáo dục ntn?
- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày, bổ sung kết quả.
- Tổng kết hoạt động 1
Hoạt động 2
Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê.
- Gọi hs đọc SGK.
+ Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
- Kết luận, liên hệ 1 số danh nhân được khắc tên ở Văn Miếu thời Hậu Lê
- Đọc tài liệu tham khảo.
 Hoạt động kết thúc
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK.
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn Hs chuẩn bị bài sau.
- 2 em trả lời. Lớp nhận xét.
- Quan sát và nêu : Chụp cảnh Văn Miếu- Quốc Tử Giám, trường đại học đầu tiên của nước ta.
* Hoạt động nhóm
- 1 em đọc. Lớp đọc thầm.
- 1 Em nêu yêu cầu Bài tập 1,2 VBT.
- Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả.
+ Trường học: dựng lai Quốc Tử Giám, xây nhà Thái học...
+ Người học: Con cháu vua quan và con thường dân nếu học giỏi.
+ Nội dung học tập và thi cử : Nho giáo.
Tổ chức các 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_lich_su_lop_4_dang_thi_thuy.doc
Giáo án liên quan