Giáo án môn Lịch sử 8 - Trường THCS Quỳnh Thạch

 I.Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: thấy rõ nguyên nhân tính chất diễn biến, ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản Hà Lan thế kỉ XVI, cách mạng t sản Anh thế kỉ XVII, chiến tranh dành độc lập của13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

- Nắm được các khái niệm: CMTS, chế độ quân chủ lâp hiến

2. Tư tưởng Bồi dỡng cho HS thấy rõ vai trò của QCND và bản chất của CNTB

3.Kĩ năng: Sử dụng bản đồ, tranh ảnh

II. Thiết bị:

- Bản đồ thế giới

-Tìm hiểu các thuật ngữ, khái niệm trong bài

III. Hoạt động dạy và học:

1.Ổn định lớp :

2. kiểm tra sỏch vỡ

 3.Bài mới: GV giới thiệu bài.

 

doc148 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Lịch sử 8 - Trường THCS Quỳnh Thạch, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quả gì? (Đảng cộng sản)
 ? Nét chính trong giai đoạn 1924-1929 là gì?
So sánh với giai đoạn 1919-1923 em rút ra đựơc điểm gì? Vì sao cách mạng Trung Quốc vừa phải kháng chiến, vừa phải nội chiến?
 ? Đặc điểm chung giai đoạn 1929-1939 Tại sao thời kì này Trung Quốc phảp song song tiến hành kháng chiến và nội chiến
 ( nội chiến liên tục, Đảng cộng sản từng bước trưởng thành và lãnh đạo phong trào cách mạng trải qua những cuộc đấu tranh gian khổ )
 Gv pPhân tích)
 Thảo luận. Em có nhận xét gì về đặc điểm chung của 3 giai đoạn cách mạng ở Trung Quốc?
(Hướng dẫn –Nhận xét)
 ? So sánh với thời kì cuói thế kỉ 19 em tháy có nét gì mới không ?
 ? Kết quả phong trào?
 ? Phong trào cách mạng có ý nghĩa gì? 
I NHỮNG NẫT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á.CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939
1. Những nét chung.
a. Nguyên nhân.
 - Anh hưởng của cách mạng tháng 10
 - Do đế quốc áp bức bóc lột.
b. Diễn biến.
 - Phong trào phát triển khắp Châu á.
 Điển hình. ở Trung Quốc, ấn Độ, Việt Nam, In đô nê xi a...
 => Dùng phương pháp bạo lực cách mạng để đấu tranh.
 - Mục tiêu: Giành độc lập.
 c. Kết quả.
 - Giai cấp công nhân lãnh đạo cách mạng .
 - Lực lượng :Công –nông 
 - Đảng cộng sản các nước ra đời.
2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939.
a. Nguyên nhân.
 Sự áp bức bóc nột của đế quốc và tay sai 
b. Diến biến.
 - 1919-1923.
 + Phong trào Ngũ tứ -> lan ra cả nước, chống Đế quốc, Phong kiến truyền bá chủ nghĩa Mác Lê nin.
 + 7-1921. Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập .
 - 1924-1929.
 + Chiến tranh cách mạng chống đế quốc và tay sai.
 + Nội chiến. Đảng cộng sản chống phản động quốc dân Đảng.
 - 1929-1939.
 + Nội chiến Chống quân tưởng Giới Thạch
 + Kháng chiến chống Nhật.
c. Kết quả .
 - Gây cho địch nhiều thiệt hại.
 - Ra đời Đảng cộng sản.
d. ý nghĩa .
 - Mở ra thời kì phát triển mới.
IV. Củng cố bài học.
 - Nét chung về phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu á ? So sánh châu âu? Cách mạng Trung Quốc diễn ra như thế nào.
V. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài theo câu hỏi
- Đọc trước mục II.
VI. Rút kinh nghiệm:
................................................
Tiết 30 Ngày 9.12.2014
Bài 20 Phong trào độc lập dân tộc ở châu á 
(1918-1939) (tiếp)
I. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức. Giúp hs nắm được .
 - Những nét chung về phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước đông Nam á giữa hai cuộc đại chiến thế giới (1918-1939).
 - Phong trào đấu tranh giành độc lập ở một số nước Đông Dương In- đô -nê- xi- a.
2. Kĩ năng.
 Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ và khai thác tư liệu tranh ảnh lịch sử để hiểu bản chất sự kiện
3. Thỏi độ: Giúp học sinh thấy rõ.
Nhân dân ĐNA đứng lên giành độc lập là tất yếu lịch sử.
 - Cách mạn giải phóng dân tộc của các nước ĐNA có những nét tương đồng.
II. Chuõn bị.
 - Bản đồ Đông Nam á
 - Tranh ảnh –tư liệu.
III. Hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
 ? Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào độc lập dân tộc ở châu á lại phát triển ?
3. Giới thiệu bài mới: Phong trào cách mạng ở Đông Nam á diễn ra như thế nào, có nét gì mới đặc biệt ,hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu vấn đề này qua bài.
 Bài mới.
 HOAT ĐỘNG DẠY HỌC
 NỘI DUNG
II.PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐễNG NAM Á (1918-1939)
 Giáo viên nhắc lại tình hình chung ở Đông Nam á (thuộc địa)
 Chỉ lược đồ ->Xác định vị trí .
 Học sinh đọc mục 1.
 ? Em hãy nêu những nét chung nhất của các quốc gia Đông Nam á đầu thế kỉ 20 ?
 ? Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào cách mạng ở Đông Nam á lại phát triển ? Điều đó có giống với các nước Châu á nói chung không?
 ? Từ những năm 20 trở đi phong trào cách mnạg ở Đông Nam á có nét gì mới?
Yêu cầu hs xác định vị trí các nước đã xuất hiện Đảng cộng sản trên bản đồ .
 ? Với sự ra đời của Đảng cộng sản phong trào đấu tranh có phát triển không ?Em hãy nêu một số cuộc đấu tranh tiêu biểu ở Đông Nam á?
 ( Gv sử dụng bản đồ)
 Thảo luận. Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam A có nét gì khác so với Châu á không ? So sánh với phong trào độc lập dân tộc ở Châu Âu?
(Giải thích- Nhận xét)
 ? Kết quả của phong trào cách mạng ở Đông Nam A?
HS đọc mục 2.
 ? Phong trào ở Đông Dương ra sao? 
Thảo luận: 
 ? Phong trào cách mạng ở 3 nước Đông Dương có đặc điểm chung gì nổi bật? Qua đó em có nhận xét gì về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Dương?
 (Kẻ thù chung : Thực dân Pháp. Phong trào phát triển sôi nổi, liên tục với nhiều hình thức phong phú, điển hình là phong trào cách mạng Việt Nam từ khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc theo hướng cách mạng vô sản. Trong quá trình đấu tranh nhân dân 3 nước Đông Dương đoàn kết phối hợp cùng nhau đánh Pháp: Sự kiện chiến dịch Đông Xuân 1953-1954.)
 ? Khu vực Đông Nam A hải đảo diễn ra như thế nào? Chứng minh phong trào tiêu biểu?
 Học sinh quan sát hình 74. và trình bày những hiểu biết của mình về lãnh tụ Xu-các-nô. ( Người sau này là tổng thống của nước cộng hòa In-đô-nê-xi-a.)
 ? So sánh phong trào ở 3 nước Đông Dương em thấy có điểm chung không?
 (Đảng cộng sản lãnh đạo)
 Thảo luận: So sánh với cách mạng Trung Quốc em thấy tình hình ở Đông Nam A có nét gì riêng không?
(Hướng dẫn- Nhận xét)
 ? Kết quả phong trào? Vì sao? 
 ? ý nghĩa phong trào?
II.PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐễNG NAM Á (1918-1939)
1. Tình hình chung.
 a. Hoàn cảnh.
 - Đều là thuộc địa của thực dân phương tây
 - Sau chiến tranh các nước đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa.
 - Tác động của cách mạng tháng Mười Nga.
 b. Phong trào độc lập dân tộc
* Phong trào vô sản
 - Giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.
 - Các Đảng cộng sản thành lập lãnh đạo công nhân đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc.
* Phong trào dân chủ tư sản
 Xuất hiện các chính Đảng có tổ chức và ảnh hưởng xã hội rộng lớn (ở Inđô, Miến Điện, Ma Lai.)
c. Kết qủa.
 - Bị áp bức.
 - Đảng cộng sản ra đời.
 - Phong trào cách mạng dân chủ tư sản phát triển hơn trước.
Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam A.
 * ở Đông Dương: Sôi nổi phong phú.
 - Lào: khởi nghĩa ong kẹo và com ma đam 
 - Cămpuchia: Do A-cha-hem-chiêu lãnh đạo.
 - Việt Nam: Từ 1930 trở đi phong trào phát triển mạnh.
 * Khu vực Đông Nam á hải đảo:
 - Lôi cuốn hàng triệu người tham gia - Tiêu biểu là Phong trào ở In-đô-nê-xi-a.
 Năm 1926 - 1927 Đảng cộng sản lãnh đạo khởi nghĩa ở Gia-va và Xu-ma-tơ-ra bị thất bại sau đó phong trào cách mạng ngả theo hướng vô sản do Xu- các- nô lãnh đạo.
* Kết quả.
 - Sau chiến tranh cách mạng chưa giành được thắng lợi.
 - Năm 40 đấu tranh chống Nhật.
 * ý nghĩa:
 Mở ra thời kỳ mới trong phong trào đấu tranh.
IV. Củng cố bài: 
 Em rút ra nhận xét gì về phong trào đấu tranh giành độc lập ở các nước Đông Nam á?
V. Hướng dẫn về nhà:
 Lập bảng thống kê về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam á.
Chuẩn bị bài tập lịch sử.
VI.Rút kinh nghiệm:
................................................
Tiết 31 Ngày 10.12.2014
 Chương IV
Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai 1939-1945
Bài 21. Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai (1939-1945)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp hs nắm được.
 - Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới chiến tranh thế giới thứ 2. Diễn biến chính của cuộc chiến tranh, các sự kiện chủ yếu, các giai đoạn quyết định đến tiến trình chiến tranh 
2. Kĩ năng.
 - Rèn luyện kĩ năng phân tích đánh giá các sự kiện.
 - Kĩ năng sử dụng bản đồ và hình ảnh lịch sử.
3.Thỏi độ:
 - Giáo dục cho hs học tập tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân loại chống chủ nghĩa phát xít bảo vệ độc lập dân tộc.
 - Hiểu rõ vai trò to lớn của Liên Xô trong cuộc chiến tranh này. 
 II. Chuẩn bị.
- Bản đồ chiến tranh thế giới lần thứ 2.
- Tranh ảnh và tư liệu lịch sử.
III. Hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức lớp 
2. Kiểm tra bài cũ.
 ? Từ những năm 20 của thế kỷ thứ xx trở đi phong trào cách mạng ở Đông Nam á có nét gì mới.
3. Giới thiệu bài mới: Để thấy rõ nguyên nhân vì sao chiến tranh thế giớ thứ hai bùng nổ và lan rộng toàn thế giới(01-09-1939 đến 1943) hôm nay.
 Bài mới
 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
NỘI DUNG
 GV diễn giảng bao quát chung tình hình thế giới.
 ? Em hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn tới chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ?
 ( GV sau chiến tranh thế giới thứ nhất nẩy sinh mâu thuẫn giữa các nước đế quốc)
 ? Em hãy nêu quan hệ quốc tế giữa 2 cuộc đại chiến.
(1918-1939)
 (Khối đế quốc Anh- Mĩ-Pháp >< Khối phát xít Đức- ý- Nhật về thị trường thuộc địa và cùng đối đầu với Liên Xô)
 ? Theo em các nước đế quốc đã làm gì để giải quyết mâu thuẫn đó.
 Yêu cầu học sinh theo giõi hình 75
 ( Chúng ta có thể thấy chính sách thoả hiệp của Anh, Pháp, Mĩ được phản ánh khá rõ trong bức tranh biếm hoạ năm 1939. Đây là bức tranh biếm hoạ do một hoạ sĩ người Thuỵ Sĩ vẽ và được đăng trên các tờ báo lớn ở châu âu đầu năm 1939. Trong bức tranh, Hít-le được ví như người khổng lồ Giu-li-vơ trong truyện Giu-li-vơ du kí, xung quanh là các nhà các nước châu âu được xem như những người tí hon bị Hít-le điều khiển.
Chính thái độ nhượng bộ thoả hiệp của giới lãnh đạo các nước châu âu đã tạo điều kiện cho Hít-le tự do hành động tấn công các nước châu âu trước vì chưa đủ sức đánh Liên Xô.
 - Ngày 1/9/1939, Đức tấn công Ba Lan, sau đó Anh, Pháp tuyên chiến với Đức-> chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
 (lưu ý: Đức quyết định đánh Châu Âu trước vì thấy chưa đủ sức đánh Liên Xô)
 Gv hướng dẫn học sinh lập niên biểu diễn biến chính
I.NGUYấN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 2 
 - Mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước đế quốc.
 - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.
 - Chính sách thoả hiệp của Anh, Pháp, Mĩ.
=> Tạo điều kiện phát xít Đức- ý- Nhật châm ngòi lửa chiến tranh.
II. Những diễn biến chính:
Thời gian
Diễn biến chính
Kết cục
 - 1/9/1939 
-9.1940
 22.6.1941 
 -7 /12/1941
 - 1.1942
2.2.1943
5.1943
 - 9/5/1945
 - 15/8/1945 
 - Đức tấn công Ba lan -> chiến tranh bùng nổ. 
-I-ta -li-a tấn cụng Ai Cập 
-Đức chiếm chõu Âu
 - Nhật bất ngờ tấn công ham đôi Mĩ ở Trân Châu Cảng.
 - 

File đính kèm:

  • docGiao an lich su 8.doc