Giáo án môn Lịch sử 8 - Tiết 47 - Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
HS cần nắm:
+ Nắm được các chính sách chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp.
+ Hiểu được mục đích và phương pháp khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam.
2. Kĩ năng
HS cần:
+ Thấy rõ được âm mưu và dã tâm của thực dân Pháp.
+ Giáo dục cho các em lòng căm ghét bọn đế quốc áp bức bóc lột.
3. Kĩ năng
+ Sử dụng bản đồ.
+ Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử.
ơng pháp khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam. 2. Kĩ năng HS cần: + Thấy rõ được âm mưu và dã tâm của thực dân Pháp. + Giáo dục cho các em lòng căm ghét bọn đế quốc áp bức bóc lột. 3. Kĩ năng + Sử dụng bản đồ. + Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử. II. Chuẩn bị Bản đồ liên bang Đông Dương thuộc Pháp Bảng phụ Các tranh ảnh và sự kiện lịch sử phục vụ cho bài giảng. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp 8A1 (1ph) Sĩ số: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Kể tên các nhà cải cách cuối thế kỉ XIX. Trình bày nội dung một số cải cách? Đáp án: 1868: Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng. 1863 – 1871: Nguyễn Trường Tộ gửi lên triều đình 30 bản điếu trấn đề cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương nghiệp, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục. 1877 và 1822 Nguyễn Lo Trạch còn dâng 2 bản “ thời vụ sách” lên vua Tự Đức đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước. Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thể thực hiện được? Đáp án: + Những cải cách mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc. + Chưa xuất phát từ cơ sở bên trong. + Triều đình Nguyễn bảo thủ, từ chối mọi cải cách. 3. Bài mới Sau khi những đợt sóng cuối cùng của phong trào Cần Vương đã lắng xuống thời kì bình định bằng vũ trang ở nước ta đã chấm dứt. Thực dân Pháp bắt đầu thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở nước ta mà thực chất là tăng cường áp bức bóc lột thuộc địa làm giàu cho chính quốc. Chính sách này đã tác động đền mọi mặt kinh tế, chính trị xã hội nước ta. Để thấy rõ điều này cô và các em cùng đi tìm hiểu bài ngày hôm nay. Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội. I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ( 1897 – 1914) HOẠT ĐỘNG 1: TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Thời gian: 10ph Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tổ chức bộ máy nhà nước. - Thực dân Pháp thành lập Liên Bang Đông Dương gồm 3 nước: Việt Nam, Lào, Camphuchia. - Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước. - Thiết lập chặt chẽ từ trung ương đến địa phương. GV giảng: Sau khi căn bản hoàn thành công cuộc bình định bằng quân sự thông qua hiệp ước Mác Măng ( 1883) và Patơnốt ( 1884) triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp. Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam ( 1897 – 1914). Và hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. ?: Theo em tại sao Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa ở Việt Nam? ĐHTL: + Pháp muốn biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ rộng lớn của Pháp,cung cấp nguyên vật liệu và nguồn nhân công rẻ mạt GV dẫn: Với mục đích như vậy thực dân Pháp tiến hành xây dựng bộ máy nhà nước để phục vụ công cuộc khai thác thuộc địa chúng ta cùng đi tìm hiểu phần 1. GV treo bản đồ Liên Bang Đông Dương và giới thiệu: Thực dân Pháp thành lập Liên Bang Đông Dương gồm: Việt Nam, Lào, Campuchia đứng đầu là viên toàn quyền người Pháp. Tuy nhiên một số tài liệu cho thấy 17/10/1887 thực dân Pháp thành lập Liên Bang Đông Dương gồm có: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì, Camphuchia trực thuộc bộ hải quân và thuộc địa. Ngày 19/4/1899 tổng thống Pháp ra sắc lệnh sáp nhập thêm vào Liên Bang Đông Dương. GV: treo bảng phụ và giải thích: Việt Nam bị chia làm 3 xứ với 3 chế độ cai trị khác nhau: Bắc Kì là xứ nửa bảo hộ, Trung Kì theo chế độ bảo hộ, Nam Kì theo chế độ thuộc địa. H: Tại sao chế độ chính trị mỗi xứ lại khác nhau? ĐHTL: + Nam Kì theo chế độ thuộc địa là do triều đình nhà Nguyễn dâng 6 tỉnh Nam Kì cho thực dân Pháp và chịu sự thống trị của chúng. + Trung Kì: do triều đình nhà Nguyễn cai trị. + Bắc Kì: là xứ nửa bảo hộ GV giảng: nhìn vào sơ đồ ta có thể thấy bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương tới xã đều do thực dân Pháp chi phối: + Ở cấp xứ và tỉnh thì do người Pháp nắm quyền trực tiếp. + Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu do người bản xứ nắm giữ nhưng vẫn chịu sự chi phối của người Pháp. H: Nhìn vào sơ đồ bộ máy nhà nước em có nhận xét gì? ĐHTL: + Bộ máy nhà nước được thiết lập từ trung ương đến địa phương đều do người Pháp chi phối. + Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến. H: Theo em thực dân Pháp xây dựng bộ máy nhà nước một cách chặt chẽ từ trung ương đến địa phương nhằm mục đích gì? ĐHTL: + Chia rẽ các dân tộc Đông Dương trong sự thống nhất giả tạo. + Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp làm giàu cho tư bản Pháp. + Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp, xóa tên Việt Nam, Lào, Camphuchia trên bản đồ thế giới. HS lắng nghe HS trả lời HS quan sát HS lắng nghe HS suy nghĩ và trả lời HS suy nghĩ và trả lời HOẠT ĐỘNG 2: CHÍNH SÁCH KINH TẾ Thời gian: 15ph Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Chính sách kinh tế. a. Nông nghiệp - Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất. b. Công nghiệp - Tập trung khai thác than và kim loại. GV chuyển ý: như chúng ta đã biết trọng tâm của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở nước ta là thiết lập bộ máy cai trị từ trung ương đến địa phương một cách chặt chẽ nhằm mục đích vơ vét bóc lột kinh tế. Để thầy rõ điều này cô và các em cùng đi tìm hiểu phần 2. GV: Thực dân Pháp thực hiện chính sách kinh tế trong các ngành: nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, thương nghiệp. + Trong nông nghiệp Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất và vẫn áp dụng phương pháp phát canh thu tô. H: Em hiểu phát canh thu tô là gì? ĐHTL: Phát canh thu tô là hình thức bóc lột điển hình của địa chủ Việt Namđó là địa chủ chia ruộng đất cho nông dân thuê cày cấy và cuối mùa phải nộp tô cho bọn địa chủ từ 50 – 80% hoa lợi (những năm mất mùa nông dân vẫn phải nộp tô dẫn đến người nông dân phải vay lãi: “lãi mẹ đẻ lãi con”). + Trong công nghiệp: Tập trung khai thác than và kim loại chủ yếu là khai thác than Uông Bí, Đông Triều ( Quảng Ninh)... H: Tại sao Pháp lại tập trung vào khai thác than? ĐHTL: + Vì than là nguồn năng lượng mà thế giới rất cần nên chúng thu được lợi nhuận nhờ việc khai thác than. GV: Ngoài ra thực dân Pháp tăng đầu tư vào công nghiệp nhẹ. H: Theo em vì sao thực dân Pháp đầu tư vào công nghiệp nhẹ? ĐHTL: + Ít vốn, thu lợi nhanh. + Kìm hãm công nghiệp nặng làm cho kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào chính quốc. GV giảng: trong thương nghiệp chúng thực hiện chính sách: + độc chiếm thị trường Việt Nam. + hàng hóa Pháp nhập vào bị đánh thuế rất nhẹ hoặc miễn thuế. + đánh thuế chồng chất vào hàng hóa Việt Nam ( thuế mới và thuế cũ) + thuế nặng nhất là đánh vào muối, rượu, thuốc phiện... H: Các chính sách thuế nặng nề của thực dân Pháp nhằm mục đích gì? ĐHTL: Nhằm bóc lột lợi nhuận tối đa và độc chiếm thị trường Việt Nam. GV: tóm lại để nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam Pháp đã đưa ra những chính sách thuế nặng nề. Chính thuế khóa đã đem lại cho Pháp nguồn lợi lớn. Một sĩ quan Pháp thời đó khẳng định: “ món lợi về thuế khóa trở thành niềm bận rộn chủ yếu mọi việc khác đều bị xóa mờ” GV chốt: như vậy nền kinh tế Việt Nam đầu thế XX đã có nhiều biến đổi. Những yếu tố tích cực và tiêu cực đan xen nhau do đường lối nô dịch, thuộc địa do thực dân Pháp gây ra. + Tích cực: Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân bước đầu nền kinh tế hàng hóa xuất hiện. Bên cạnh đó do mục tiêu của cuộc khai thác thuộc địa nên nó có những mặt tiêu cực. + Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt. + Nông nghiệp giậm chân tại chỗ. + Công nghiệp phát triển nhỏ giọt thiếu hẳn công nghiệp nặng. GV treo tranh và mô tả: Đây là hình 92 trong sgk. Đó là mô tả bức vẽ cảnh ga Hà Nội vào năm 1900 là mặt tiền của ga Hà Nội. Nhìn trong ảnh ta thấy cư dân đi lại chủ yếu là đi bộ và đi xe tay, quang cảnh thật yên tĩnh, thanh bình. Nhìn chung là kinh tế Việt Nam có sự phát triển. HS suy nghĩ và trả lời HS suy nghĩ và trả lời HS trả lời HS nghe HS trả lời HS quan sát HOẠT ĐỘNG 3: CHÍNH SÁCH VĂN HÓA, GIÁO DỤC Thời gian: 10ph Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3.Chính sách văn hóa,giáo dục. - Duy trì văn hóa giáo dục phong kiến, sau đó có thêm môn tiếng Pháp. - Hệ thống giáo dục gồm 3 cấp: + Bậc ấu học + Bậc tiểu học + Bậc trung học GV chuyển ý: bên cạnh chính sách kinh tế, thực dân Pháp còn thực hiện cả chính sách văn hóa, giáo dục. GV giảng: Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến song trong 1 số kì thi có thêm môn tiếng Pháp. H: Em cho cô biết đối tượng học ở đây là những ai? ĐHTL: con em quan lại. H: Tại sao đối tượng học ở đây chỉ là con em quan chức mà không phải là nhân dân? ĐHTL: Bởi vì đào tạo con em quan lại như vậy thì chúng sẽ tạo ra được một đội ngũ tay sai, công cụ đắc lực phục vụ công việc cai trị cho chúng. Còn chusng không đào tạo nhân dân bởi nếu nhân dân biết chữ thì hiểu biết nhiều sẽ đứng lên đấu tranh. H: Theo em ở cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất thì hệ thống giáo dục nước ta diễn ra như thế nào? ĐHTL: Hệ thống giáo dục: 3 cấp + Bậc ấu học ỡ xã thôn ( dạy chữ Hán và quốc ngữ) + Bậc tiểu học ở phủ, huyện (dạy chữ Hán và quốc ngữ, chữ Pháp là tự nguyện) + Bậc trung học ở tỉnh (dạy chữ Hán, quốc ngữ và chữ Pháp bắt buộc) GV giảng: Ngoài việc duy trì nền giáo dục Hán học. Thực dân Pháp còn sử dụng nhiều phương tiện như báo chí, sách vở có nội dung độc hại để tuyên truyền. Chúng duy trì “ văn hóa làng” theo hướng bần cùng hóa và “ ngu dân hóa” các thói hư tật xấu vẫn được duy trì. H: Theo em mục đích chính sách văn hóa giáo dục của thực dân Pháp ở Việt Nam là “ khai hóa văn minh” cho người Việt Nam có đúng không? ĐHTL: Mục đích của chính sách này là ngu dân nô dịch không phải là thực dân Pháp muốn “ khai hóa văn minh” cho dân tộc. GV giảng: do chính sách ngu dân của thực dân Pháp mà nhân dân ta không hề biết chữ mọi giấy tờ thuế đất, văn tự đều được điểm chỉ dấu vân tay chứ không có chữ kí. Chính việc thực dân Pháp thực hiện chính sách “ ngu dân” ở thời kì này đã để lại hậu quả hết sứ
File đính kèm:
- chinh sach khai thac thuoc dia cua thuc dan Phap.doc