Giáo án môn Lịch sử 8 - Tiết 44: Làm bài tập lịch sử

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS củng cố và khắc sâu kiến thức về lịch sử VN từ 1858 đến cuối thế kỉ XIX qua hệ thống các bài tập.

2. Kĩ năng: HS có kĩ năng lập niên biểu, sử dụng đồ dùng trực quan.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác trong học tập.

II. Đồ dùng

- GV: Bảng phụ ghi bài tập, lược đồ những cuộc khởi nghĩa lớn trong PT Cần Vương.

- HS: bảng phụ hoạt động nhóm.

III. Phương pháp

- Sử dụng đồ dùng trực quan, trao đổi đàm thoại.

IV. Tổ chức giờ học

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ: 5p

Tại sao cuối thế kỉ XI X xã hội Lào Cai có sự phân hóa? Trình bày sự phân hóa xã hội Lào Cai?

*Giai cấp địa chủ, thổ ty, lang đạo: nắm quyền thống trị về hành chính và quân đội

*Giai cấp nông dân: chịu 2 tầng áp bức, đời sống khổ, khi được giác ngộ ->nhiệt tình tin theo.

* Tầng lớp TTS: tiểu thương, tiểu chủ, GV,CC,HS->có tinh thần yêu nước chống Pháp

*Tầng lớp tư sản: những nhà hàng, chủ thầu- thực lực kinh tế chính trị yếu, mâu thuẫn với thực dân phong kiến, có cảm tình với cách mạng.

*Giai cấp công nhân: những nông dân bị phá sản, làm thuê, đời sống cực khổ -> căm thù bọn thực dân phong kiến.)

 

doc3 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1417 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử 8 - Tiết 44: Làm bài tập lịch sử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/3/11
Ngày giảng: 31/3/11
Tiết 44 
 Làm BàI TậP lịch sử
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS củng cố và khắc sâu kiến thức về lịch sử VN từ 1858 đến cuối thế kỉ XIX qua hệ thống các bài tập.
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng lập niên biểu, sử dụng đồ dùng trực quan.
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng 
- GV: Bảng phụ ghi bài tập, lược đồ những cuộc khởi nghĩa lớn trong PT Cần Vương.
- HS: bảng phụ hoạt động nhóm.
III. Phương pháp
- Sử dụng đồ dùng trực quan, trao đổi đàm thoại.
IV. Tổ chức giờ học
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 5p
Tại sao cuối thế kỉ XI X xã hội Lào Cai có sự phân hóa? Trình bày sự phân hóa xã hội Lào Cai?
*Giai cấp địa chủ, thổ ty, lang đạo: nắm quyền thống trị về hành chính và quân đội
*Giai cấp nông dân: chịu 2 tầng áp bức, đời sống khổ, khi được giác ngộ ->nhiệt tình tin theo.
* Tầng lớp TTS: tiểu thương, tiểu chủ, GV,CC,HS->có tinh thần yêu nước chống Pháp
*Tầng lớp tư sản: những nhà hàng, chủ thầu- thực lực kinh tế chính trị yếu, mâu thuẫn với thực dân phong kiến, có cảm tình với cách mạng.
*Giai cấp công nhân: những nông dân bị phá sản, làm thuê, đời sống cực khổ -> căm thù bọn thực dân phong kiến.) 
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động
Giới thiệu bài: (1p) GV nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động: 1.Làm bài tập 1
Mục tiêu: hs giải quyết được yêu cầu của bài tập 1
Thời gian: 9’
GV treo bảng phụ ghi bài tập.
Gọi HS lên bảng thực hiện.
HS nhận xét. GVKL.
Hoạt động: 2.Làm bài tập 2
Mục tiêu: hs giải quyết được yêu cầu của bài tập 2
Thời gian: 9’
- GV treo bảng phụ ghi bài tập.
- HS thảo luận nhóm bàn (2p)
- Đại diện báo cáo kết quả.
- GVKL.
Hoạt động: 3.Làm bài tập 3
Mục tiêu: hs giải quyết được yêu cầu của bài tập 3
Thời gian: 11’
 GV treo bảng phụ ghi bài tập.
- HS thảo luận nhóm 2 bàn (2p)
- Đại diện báo cáo kết quả.
- GVKL.
Hoạt động: 4.Làm bài tập 4
Mục tiêu: hs giải quyết được yêu cầu của bài tập 4
Thời gian: 8’
Hoạt động: 5.Làm bài tập 5
Mục tiêu: hs giải quyết được yêu cầu của bài tập 5
Thời gian: 8’
HS thảo luận nhóm lớn (5p)
- Đại diện báo cáo kết quả.
- GVKL trên bảng phụ. HS đối chiếu so sánh.
- HS trình bày. GV nhận xét sửa lỗi sai.
Bài 1: Hãy khoanh tròn vào một chữ cái có câu trả lời đúng 
1. Thực dân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta vào:
A. 1.9.1858 B. 1.9.1859
C. 1.9. 1860 D. 1.9.1861
2. Đốt cháy tàu ét-pê-răng của pháp là nghĩa quân của
A. Trương Định B. Nguyến Hữu Huân
C. Phan Tôn D. Nguyễn Trung trực
 3. Từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta triều đình Huế đã kí với Pháp 
A. 2 Hiệp ước B. 3 Hiệp ước 
C. 4 Hiệp ước D. 5 Hiệp ước 
4. Người cầm đầu phái chủ chiến là
A. Nguyễn Tiện Thuật
B. Lã Xuân Oai
C. Tôn Thất Thuyết
D. Tạ Hiện
Bài 2: Viết chữ Đ(đúng), chữ S(sai) vào các ô trống.
1. Ngày 13.7.1885, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra "Chiếu Cần Vương"
2. "Cần Vương" có nghĩa là hết lòng giúp vua cứu nước.
3. Gác-ni-ê bị giết tại trận Cầu giấy lần 2.
4. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần hai vào năm 1882.
5. Hiệp ước Pa-tơ-nốt đánh dấu nhà nước phong kiến VN sụp đổ.
Bài 3: Hãy nối cột I với nội dung cột II để có thông tin đúng.
I (TG)
Nối
II (SK)
1
2
3
4
5
7.1858
1886-1887
1885-1895
1883-1892
1884-1913
a
b
c
d
e
g
KN Ba Đình.
Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Huế.
KN Bãi Sậy.
KN Yên Thế.
KN Hương Khê.
C/thắng Cầu giấy lần 1
Bài 4: Lập niên biểu các giai đoạn của khởi nghĩa Yên Thế
Thời gian
Sự kiện
Bài 5: Trình bày diễn biến khởi nghĩa Ba Đình,
Bãi Sậy, Hương Khê trên lược đồ.
4. Củng cố: 2p
- Qua các bài tập đã củng cố những nội dung kiến thức nào?
5. Hướng dẫn học bài: 2p
- Bài cũ: Ôn tập theo nội dung đã hướng dẫn.
- Bài mới: đọc và nghiên cứu bài 28 .
+ Sưu tầm tư liệu về một số sĩ phu đề nghị cải cách: Nguyễn Trường Tộ.
+ Tìm hiểu nhà nước ta tiến hành đổi mới vào thời gian nào? Vì sao lại thực hiện được và đạt nhiều thành tựu?

File đính kèm:

  • docSu 8 T44.doc