Giáo án môn Lịch sử 8 - Tiết 22: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức. Hs củng số, khắc sâu kiến thức cơ bản phần lịch sử TG cận đại có hệ thống.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng sứ dụng bản đồ, kĩ năng hệ thống các kiến thức, kĩ năng phân tích, khái quát lịch sử.
3.Thái độ: Nhận thức, đánh giá nhận xét đúng đắn về các sự kiện, nhân vật lịch sử, rút ra bài học cần thiết cho bản thân.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
III: Chuẩn bị:
1.Giáo viên: sgk, sgv, chuẩn kiến thức kĩ năng
Bảng thống kê các niên đại lịch sử.
Tranh ảnh có liên quan.
2.Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
IV. Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, nêu vấn đề.
V. Tổ chức dạy học.
1.Ổn định: 8c: (1)
Ngày soạn: 26/10/10 Ngày giảng: 8c: 28/10/10 Tiết 22 ôn tập lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917) I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức. Hs củng số, khắc sâu kiến thức cơ bản phần lịch sử TG cận đại có hệ thống. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng sứ dụng bản đồ, kĩ năng hệ thống các kiến thức, kĩ năng phân tích, khái quát lịch sử... 3.Thái độ: Nhận thức, đánh giá nhận xét đúng đắn về các sự kiện, nhân vật lịch sử, rút ra bài học cần thiết cho bản thân. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài III: Chuẩn bị: 1.Giáo viên: sgk, sgv, chuẩn kiến thức kĩ năng Bảng thống kê các niên đại lịch sử. Tranh ảnh có liên quan. 2.Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà IV. Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, nêu vấn đề. V. Tổ chức dạy học. 1.ổn định: 8c: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ. (4’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động. Giới thiệu bài. (1’) Các em đã tìm hiểu song phần lịch sử cận đại. Đây là thời kì có nhiều biến động tác động đến sự phát triển của loài người. Hôm nay... Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạt động 2. Bài tập thực hành. Mục tiêu: Hs biết áp dụng những kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu của bài tập. Thời gian: 19’ Gv ra bài tập. Chọn 5 sự kiện tiêu biểu nhất của lịch sử thế giới cận đại ( có thể tiêu biểu chung cho cả thời kì, có thể ở một nội dung nào đó: cách mạng tư sản, phong trào công nhân, chủ nghĩa đế quốc ) và giải thích vì sao em chọn sự kiện đó. Gv yêu cầu học sinh lựa chọn sự kiện cần chú ý các nội dung: Tên sự kiện. Diễn biến hoạt động của sự kiện Tại sao lại lựa chọn sự kiện đó ( căn cứ vào kết quả, thành tựu mà sự kiện đó để lại để giải thích. Hs lựa chọn và trình bày, giải thích. Gv ra bài tập. Trình bày về các sự kiện, niên đại nhân vật lịch sử nổi tiếng thời cân đại qua sự sưu tầm tư liệu, tranh ảnh lịch sử. Hs trình bày Gv nhận xét kết luận. III. Bài tập. 1.Bài tập 1. Tên sự kiện Diễn biến hoạt động của sự kiện 2. Bài tập 2 4.Củng cố (3’) Gv Hệ thống kiến thức 5.Hướng dẫn học bài (1’) ôn tập kĩ chuẩn bị trước bài 15 Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917
File đính kèm:
- su 8 t 22.doc