Giáo án môn Lịch sử 8 - Ôn tập

Câu 1: Thực dân Pháp xâm lược nước ta vì:

-Nguyên nhân xâu xa:

+Giữa TK XIX CNTB phương Tây phát triển mạnh, cần nguyên liệu, thị trường, nhân công

+Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên. không tránh khỏi nguy cơ xâm lược

-Duyên cớ:

+Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô

+Triều đình Nguyễn lạc hậu, bảo thủ, yếu hèn

Câu 2:

 Nguyên nhân thất bại:

 + Thực dân Pháp còn mạnh, lại câu kết với phong kiến để đán áp phong trào

 + Lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu

 + Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế.

 + Phong trào cần Vương đã kết thúc nên Pháp có điều kiên tập trung lực lượng.

 - Ý nghĩa:

 + Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân.

 + Góp phần làm chậm quá trình bình định của thưc dân Pháp.

 

doc2 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1021 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử 8 - Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sử :
Câu 1: Thực dân Pháp xâm lược nước ta vì: 
-Nguyên nhân xâu xa:
+Giữa TK XIX CNTB phương Tây phát triển mạnh, cần nguyên liệu, thị trường, nhân công
+Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên.... không tránh khỏi nguy cơ xâm lược
-Duyên cớ:
+Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô
+Triều đình Nguyễn lạc hậu, bảo thủ, yếu hèn.
Câu 2:
- Nguyên nhân thất bại: 
 + Thực dân Pháp còn mạnh, lại câu kết với phong kiến để đán áp phong trào
 + Lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu
 + Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế. 
 + Phong trào cần Vương đã kết thúc nên Pháp có điều kiên tập trung lực lượng.
 - Ý nghĩa: 
 + Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân.
 + Góp phần làm chậm quá trình bình định của thưc dân Pháp.
Câu 3: Những nét chính về hoạt động của đông kinh nghĩa thục là:
 Chương trình học gồm các bài địa lí, lịch sử, khoa học thưởng thức. Bên cạng hình thức mở trường học, các nhà Nho tiến bộ còn tổ chức các buổi bình văn và xuất bản sách báo. Các hoạt động này nhằm bồi dưỡng nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập và nếp sống mới.
Câu 4: Thái độ và hành động của Triều Đình Huế trong việc làm mất 3 tỉnh miền tây nam kì là:
+	Đối với Pháp, tiếp tục thương lượng để chia sẻ quyền thống trị.
+	Đối với nhân dân, ra sức vơ vét tiền của để phục vụ cho cuộc sống xa hoa, bồi thường chiến phí cho Pháp và đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân.
Câu 5: Cuộc khởi nghĩa Yên Thế thất bại do:
- Dù địa bàn hoạt động của khởi nghĩa trải rộng hơn các khởi nghĩ cùng thời nhưng vẫn không đủ đáp ứng để trở thành cuộc kháng chiến đủ để đánh bại thực dân Pháp và triều đình Nguyễn
- Những nhà lãnh đạo vẫn chưa có tầm nhìn rộng hơn, do thành phần nghĩa quân là các nông dân nên mối lo chủ yếu của họ là cơm ăn áo mặc, chưa phải là giải phóng toàn bộ dân tộc
- Nghĩa quân dễ tan rã, phụ thộc quá nhiều vào người chỉ huy
- Lực lượng, vũ khí chênh lệch quá nhiều so với địch
- Chưa có sự liên kết chặt chẽ với các phong trào khác, vẫn mang tín
Từ sau năm 1909, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn về mọi mặt. Lúc này, phong trào Cần Vương đã tan rã nên thực dân Pháp có điều kiên tập trung lực lượng để đàn áp khởi nghĩa Yên Thế; thêm vào đó, chúng lại có thủ đoạn cho tay sai sát hại thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa.
-Về phía nghĩa quân, lực lượng bị tiêu hao dần, dẫn đến tan rã. Phong trào bó hẹp trong một địa phương, bị cô lập; so sánh lực lượng quá chênh lệch.
Câu 6 :
Câu 7: cuộc khởi nghĩa yên thế bùng nổ vì:
phần lớn nông dân yên Thế bị mất đất , phải dời quê hương đi sinh sống. 
lòng căm thù thực dân pháp lên cao.
Câu 8 :Phân hóa các giai cấp là:
Giai cấp địa chủ phong kiến :
+ Đầu hàng và làm tay sai cho thực dân Pháp.
+ Một số bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước.
Giai cấp công nhân bị bóc lột nặng nề
Khổ cực , không lối thoát.
Căm ghét thực dân Pháp, họ sẵn sàng đấu tranh để bảo vệ sự tự do, lo ấm.
Câu 9: pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 2:
Âm mưu của thực dân Pháp :
Cần nguồn nguyên liệu để phục vụ nền kinh tế đang phát triển.
Lấy cớ triều đình Huế vi phạm bản hiệp ước năm 1874, tiếp tục giao tiếp với nhà Thanh.
Pháp đưa quân vào xâm chiếm Bắc Kì lần 2.
Diễn biến :
3/4/1882 quân Pháp cử Ri – vi – e làm chỉ huy kéo quân ra Hà Nội khiêu khích.
25/4/1882 Ri – vi – e gửi tối hậu thư cho tổng đốc thành Hà Nội là Hoàng Diệu , buộc phải nộp thành không đợi trả lời Pháp mở cuộc tấn công và chiếm Hà Nội.
Triều đình Huế vội vàng cầu cứu quân Thanh, nhân cơ hội đó , quân Thanh ồ ạt kéo sang nước ta.
Sau đó, Pháp chiếm được một số nơi khác như Hòn Gai, Nam Định
Câu 10 : 
* Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vì : Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19-5-1890, trong một gia đình trí thức yêu nước ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Người sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà bị mất vào tay thực dân Pháp, nhiều cuộc khởi nghĩa và pong trào cách mạng nổ ra liên tịc, song không đi đến thắng lợi. Tuy khâm phục Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, nhưng Nguyễn Tất Thành không tán thành đường lối hoạt động của họ nen quyết định tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.
* Hướng đi của người có những điểm mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó là:
- Tất cả các nhà yêu nước trước đó đều thất bạ
- Nguyễn Tất Thành rất trân trọng các chiến dĩ yêu nước như : Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh
- Người không snag phương Đông để tìm đường cứu nước ( su thế của các nhà yêu nước trước đó ) mà người lại sang phương Tây bởi vì muốn tìm hiểu thực chất của các chữ : “ Tự do – Bình đẳng – Bát ái ” của cách mạng. 
- Từ thực tế khảo sát, nhẹ bén về chính trị, đúc rút kinh nghiệm, người quyết tâm ra đi tìm con đường mới sang phương Tây ( sang Pháp đầu tiên ).

File đính kèm:

  • docSử.doc