Giáo án môn Lịch sử 8 - Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á ( 1918 - 1939) (tiết 29)

I. Mục tiêu bài học

1.Kiến thức. Những nét chung về phong trào độc lập ở châu Á, ĐNÁ (1918-1939)

Phong trào cách mạng ở TQ, Đông Dương, ĐNÁ.

2.Kĩ năng: khai thác tranh ảnh, tư liệu để hiểu bản chất lịch sử

3.Thái độ: Tính tất yếu của cuộc đấu tranh của các dân tộc Đông Nam Á.

Mỗi quốc gia Châu Á có đặc điểm riêng song cùng chung mục đích là quyết tâm đấu tranh giành độc lập dân tộc.

II: Chuẩn bị:

1.Giáo viên: sgk, sgv, chuẩn kiến thức kĩ năng

2.Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà

III. Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, nêu vấn đề.

IV. Tổ chức dạy học.

 

doc2 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử 8 - Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á ( 1918 - 1939) (tiết 29), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/11/10
Ngày giảng: 8c: 24/11/10
 Bài 20
Phong trào độc lập dân tộc ở châu á ( 1918-1939)
Tiết 29 
I. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu á.Cách mạng Trung Quốc trong nhữnh năm (1919-1939)
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức. Những nét chung về phong trào độc lập ở châu á, ĐNá (1918-1939)
Phong trào cách mạng ở TQ, Đông Dương, ĐNá.
2.Kĩ năng: khai thác tranh ảnh, tư liệu để hiểu bản chất lịch sử
3.Thái độ: Tính tất yếu của cuộc đấu tranh của các dân tộc Đông Nam á.
Mỗi quốc gia Châu á có đặc điểm riêng song cùng chung mục đích là quyết tâm đấu tranh giành độc lập dân tộc.
II: Chuẩn bị:
1.Giáo viên: sgk, sgv, chuẩn kiến thức kĩ năng
2.Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
III. Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, nêu vấn đề.
IV. Tổ chức dạy học.
1.ổn định: 8c: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ. (4’)
? Tình hình kinh tế, xã hội Nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Giới thiệu bài. (1’)
Sau chến tranh thế giới thứ nhất châu á chịu ảnh hưởng của cách mạng tháng 10 Nga và hậu quả của chiến tranhnên có nhiều nét đáng lưu ý.
 Hôm nay...
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 1. Tìm hiểu Những nét chung
Mục tiêu: Hiểu được Những nét chung của châu á
Thời gian: 19’
H đọc SGK
G dùng lược đồ châu á
? Vì sao phong trào cách mạng ở châu á (1918-1939) lên cao?
? Em hãy trình bày diễn biến của phong trào và xác định vị trí trên bản đồ.
H: TQ - phong trào ngũ tứ 1919
Mông cổ...(1921-1924).
ấn Độ ...1919-1922.
Việt nam, Lào, CPC...
? Em hãy nêu những nét mới của phong trào giải phóng dân tộc ở châu á sau ...
Hs trình bày
Gv nhận xét kết luận.
G sơ kết chuyển ý
Hoạt động 2. Tìm hiểu Cách mạng Trung quốc trong những năm 1919-1939
Mục tiêu:Hiểu được Cách mạng Trung quốc trong những năm 1919-1939
Thời gian: 20’
G dùng lược đồ TQ gt
ngày 4-5-1919 hơn 3000 h Bắc Kinh tập trung tại quảng trường thiên An môn biểu tình thị uy... khẩu hiệu giành lại chủ quyền đất nước, trừng trị bọn bán nước, TQ là của người TQ, Phế bỏ đạo luật 21 điều, đòi xử 3 tên gian tặc bán nước: Toà Nhữ Lâm, Lục Tôn Dư, Chương Tông Tường.
 Ngày 5-5-1919 H toàn TQ hưởng ứng, phong trào bãi khoá, lập hội liên hiệp h Bắc Kinh, diễn thuyết, mít tinh, tuyên truyền, thị uy...lan rộng trong cả nước, giáng đòn mạnh vào chính quyền quân phiệt Bắc Kinh. Chúng buộc phải trả tự do cho những người bị bắt, cách chức 3 tên bán nước, ra lệnh cho đoàn đại biểu di dự HN Véc Xai cự tuyệt kí vào bản hoà ước, công nhân trở lại làm việc, h trở lại học tập- đốt pháo ăn mừng
? Mục đích đấu tranh của phong trào Ngũ Tứ có gì khác so với phong trào tân Hợi 1911 
H: Đánh Mãn Thanh, bọn bán nước, quân phiệt.....
? Phong trào ngũ tứ có ý nghĩa gì?
? Tình hình cách mạng TQ diễn ra ntn?
H: Phức tạp, nhiều giai đoạn. 
1. Những nét chung
-Nguyên nhân
do hậu quả chiến tranh,do ảnh hưởng cách mạngtháng 10 -> ĐQ tăng cường bóc lột- phong trào đấu tranh...
-Diễn biến:
Phong trào rộng khắp châu á
-Nét mới của phong trào.
+ G/c công nhân giữ vai trò lãnh đạo.
+ công- nông là lực lượng đông đảo.
+ ĐCS ra đời ở một số nước: Inđônêxia, TQ, ấn Độ,VN...
2.Cách mạng Trung quốc trong những năm 1919-1939
-4-5-1919 phong trào ngũ tứ 3000 H Bắc kinh-> lan rộng moẻ đầu cho phong trào đấu tranh của nhân dân chống ĐQ, PK
-1921 ĐCS ra đời.
-1926-1927 phong trào Bắc phạt tiêu diệt bọn quân phiệt.
-1927-1937 Nội chiến quốc – cộng.
-7-1937 Quốc – Cộng hợp tác, chống CNPX và chiến tranhTG.
4.Củng cố (3’)
? Nêu Những nét chung
? Cách mạng Trung quốc trong những năm 1919-1939 diễn ra như thế nào? 
5.Hướng dẫn học bài (1’)
Học bài theo nội dung đã tìm hiểu
Chuẩn bị phần II: Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam á

File đính kèm:

  • docsu 8 t 29.doc