Giáo án môn Lịch sử 8 - Bài 10: Trung quốc cuối thế kỉ xix đầu thế kỉ xx
.A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: HS nắm được
- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Mãn Thanh suy yếu, hèn nhát nên đất nước Trung Quốc rộng lớn, có nền văn minh lâu đời đã bị các nước xâu xé, trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến.
- Các phong trào chống phong kiến và đế quốc diễn ra hết sức sôi nổi, tiêu biểu là cuộc vận động Duy Tân, phong trào Nghĩa HoàĐoàn, cuộc cách mạng Tân Hợi. Ý nghĩa lịch sử của phong trào lịch sử đó
- Các khái niệm: “ thuộc địa nửa phong kiến”, “ vận động Duy Tân”
2/ Tư tưởng:
Qua bài học, HS có thái độ:
- Phê phán triều đình Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc trở thành “miếng mồi” cho các nước đế quốc xâu xé.
- Thông cảm và khâm phục nhân Trung Quốc trong cuộc đấu tranh, tiêu biểu là Tôn Trung Sơn.
3/ Kỹ năng:
- Nhận xét đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc rơi vào tay đế quốc.
- Biết đọc và sử dụng bản đồ Trung Quốc, khởi nghĩa Nghĩa Hoà Đoàn, cách mạng Tân Hợi.
- Biết khai thác kênh hình để hiểu sau kiến thức.
n dân Trung Quốc đã diễn ra ntn ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG 7’ 13’ 15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ GV: Chiếu hình ảnh thái độ của nhà cầm quyền Trung Quốc trước tình cảnh Trung Quốc bị các nước đế quốc lăm le xâu xé và lãnh thổ Trung Quốc thời nhà Thanh. Cho HS khai thác hình kết hợp sgk. ?Vì sao Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ? ? Quá trình các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc diễn ra như thế nào? Chiếu hình ảnh cuộc chiến tranh thuốc phiện (1840), hình ảnh Lâm Tắc Từ và cuộc chiến tranh Trung- Nhật. Qua đó GV sơ lược quá trình các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc. Chiếu lược đồ các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc và 1 số gợi ý. ? Hãy xác định trên bản đồ các khu vực xâm chiếm của các nước đế quốc? Kích hoạt hiệu ứng trên lược đồ. Cho HS khai thác hình “Cái bánh ngọt Trung Quốc” ?Vì sao không phải một mà nhiều nước đế quốc cùng xâu xé Trung Quốc? ? Vốn là một nước thống nhất về lãnh thổ, độc lập về chính trị thì bây giờ Trung Quốc là một nước như thế nào? ? Em hiểu thế nào là “thuộc địa nửa phong kiến”? Chuyển ý: Như vậy, từ 1 thể thống nhất, Trung Quốc đã bị chia 5 xẻ 7. Kẻ thù của nhân dân Trung Quốc rất mạnh: trong là chính quyền phong kiến tay sai, ngoài lànhiều nước đế quốc. Nhân dân Trung Quốc không ngừng nổi dậy đấu tranh nhưng có khôi phục được đất nước hay không? * Hoạt động 2: Tìm hiểu phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX: Giơiù thiệu sơ lược phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc giữa thế kỷ XIX theo sgk ? Liệt kê các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? ? Em hãy trình bày vài nét về cuộc vận động Duy Tân ? Nói thêm về Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu theo sách giáo viên. Thuyêt trình về cuộc vận động Duy Tân : bộ phận phong kiến cách tân trong triều và nho sĩ tiến bộ vận động thế lực bảo thủ , đứng đầu là Từ Hi Thái Hậu, theo cái mới, nghĩa là thay thế chế độ quân chủ chuyên chế bằng chế độ quân chủ lập hiến theo con đường Minh Trị Duy Tân ở Nhật Bản hòng cứu vãn tình hình. Cuộc vận động Duy Tân bị họ phản đối kịch liêt. Bà Thái hậu đùng đùng nổi giận ra lệnh trấn áp những người lãnh đạo,bắt giam Vua Quang Tự . Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu phải chạy trốn sang nước ngoàià cuộc vận động thất bại ?Trình bày diễn biến, kết quả của phong trào Nghĩa Hoà Đoàn ? Kích hoạt hiệu ứng trên máy chiếu. Chiếu câu hỏi thảo luận trên máy chiếu. (sau mỗi nhóm trả lời, GV cho nhóm đó bổ sung và nhóm khác nhận xét, bổ sung. Cuối cùng GV kết luận bằng cách đưa đáp án lên máy chiếu) lần lượt trả lời Nhóm 1: Nêu thành phần lãnh đạo, hình thức đấu tranh của cuộc vận động Duy Tân vàphong trào Nghĩa Hoà Đoàn à Từ đó rút ra kết luận chung về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Nhóm 2: Ý nghiã của cuộc vận động Duy Tân vàphong trào Nghĩa Hoà Đoàn ? Liên hệ Việt Nam: cùng với cuộc Minh Trị Duy Tân ở Nhật Bản, cuộc vận động Duy Tân ở Trung Quốc đã ảnh hưởng rất lớn đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, trong đó có Việt Nam. 1908, ở nước ta cũng có cuộc vận động Duy Tân do cụ Phan Bội Châu và cụ Huỳnh Thúc Kháng lãnh đạo. Nhóm 3: Nêu những hạn chế của phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Chuyển ý:Đây chính là bài học xương máu các phong trào sau cần khắc phục để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng đen tối không có đường ra. Liệu giai cấp tư sản đang lên có cứu vãn được tình hình hay không? * Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của Tôn Trung Sơn về việc chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức cho giai cấp tư sản để lãnh đạo cuộc cách mạng Tân Hợi và Cách mạng Tân Hợi (1911): ? Trình bày vài nét về Tôn Trung Sơn ? Chiếu hình ảnh và vaiø nét về thân thế và sự nghiệp của Tôn Trung Sơn. ? Tôn Trung Sơn về việc chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức cho cuộc cách mạng Tân Hợi như thế nào? Khẳng định: Trung Quốc Đồng Minh hội ra đời chứng tỏ giai cấp tư sản đã có chính đảng của mình và có cương lĩnh (học thuyết Tam dân) soi đường chỉ lối với mục đích rõ ràng Liên hệ Việt Nam: Học thuyết Tam dân không chỉ ảnh hưởng mạnh mẽ ở Trung Quốc mà còn ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giơí trong đó có nước ta. Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, giai cấp tư sản ra đời và phát triển. Họ tiếp thu chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn và lấy học thuyết này làm nòng cốt đểø lãnh đạo nhân dân chống Pháp và phong kiến. Chuyển ý:Có tổ chức, cương lĩnh, mục đích rõ ràng, liệu có cứu vãn được tình hình hay không? ? Trình bày diễn biến, kết quả theo sgk? Kích hoạt hiệu ứng trên máy chiếu. GV: Mặc dù thất bại phong trào có ý nghĩa ntn? ?Tính chất của cách mạng Tân Hợi ? Căn cứ vào đâu mà em khẳng định điều đó? ? Qua những gì chúng ta vừa trình bày về cuộc cách mạng Tân Hợi, em rút ra kết luận gì về cuộc cách mạng này so vói các cuộc đấu tranh trước đó? Kết luận: Tuy tiến bộ hơn so với các phong trào trước . GV: Cách mạng Trung Quốc đã bùng nổ ntn? GV: Kết qủa phong trào? GV: Nguyên nhân thất bại? GV: Tính chất và ý nghĩa GV: Nhận xét chung về tính chất, quy mô các phong trào đấu tranh của nhân dânTQ? Chống đế quốc, chống phong kiến với quy mô rộng khắp liên tục thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX-----> kết thúc bài học HS quan sát - Trung Quốc đất rộng, người đông, tài nguyên phong phú. - Do chế độ phong kiến suy yếu, mục nát à tạo điều kiện thuận lợi cho các nước đế quốc xâm chiếm. - 1840 - 1842, Anh mở cuộc chiến tranh thuốc phiện mở đầu cho quá trình các nước đế quốc xâm lược Trung Quốc - 1894 – 1895, cuộc chiến tranh Trung- Nhật với sự thất bại của nhà Thanh, các nước đế quốc đã tăng cường xâm lược Trung Quốc. HS: Xác định trên bản đồ: Đức chiếm Sơn Đông, Anh Dương Tử , Pháp thôn tính vân Nam, Nga, Nhật chiếm Đông Bắc HS khai thác - Trung Quốc là một đất nước rộng lớn à một nước phải mất nhiều thời gian và sức lực để biến nó thành thuộc địa. - Gây mâu thuẫn với các nước đế quốc còn lại. à đều bất lợi Trung Quốc bị biến thành “ nửa thuộc địa, nửa phong kiến” Tự trả lời theo phần thuật ngữ. Cuộc vận động Duy Tân (1898) do Khang hữu Vi và Lương Khải Siêu khởi xướng. + Khởi nghĩa Nghĩa Hoà Đoàn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ HS: Dựa vào sgk trình bày Một số người trong g/c thống trị Trung Quốc chủ trương cải cách chính trị Hai đại diện đó là: Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu ; mục đích: Cải cách chính trị ---> đổi mới, canh tân đất nước. Các thế lực bảo thủ phản ứng quyết liệt ---> thất bại Trình bày theo sgk HS thảo luận, cử đại diện trả lời Nhóm 1: Tên phong trào Đặc điểm Cuộc vận động Duy Tân (1898) Phong trào Nghĩa Hoà Đoàn Thành phần lãnh đạo Bộ phận phong kiến cách tân trong triều và nho sĩ tiến bộ Nông dân Lực lượng tham gia Nho sĩ tiến bộ Quần chúng nhân dân Hình thức đấu tranh Vận động Duy tân Khởi nghĩa vũ trang à Kết luận: Ở Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX , từ trung ương đến địa phương, từ bộ phận phong kiến cách tân đến quần chúng nhân dân đều rất căm phẫn chế độ phong kiến thôí nát và bọn đế quốc. Họ đã nổi dậy bằng nhiều hình thức khác nhau nhưng đều thất bại. - Cuộc vận động Duy Tân: + Làm lung lay nền tảng của chế độ quân chủ chuyên chế. + Mở đường cho các trào lưu tiến bộ xâm nhập vào Trung Quốc. - Phong trào Nghĩa Hoà Đoàn : + Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Trung Quốc. + Cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc - Thực lực chưa đủ mạnh - Chưa nhận thức được bản chất của bọn phong kiến thống trị là tìm mọi thủ đoạn để giữ vững ngai vàng của mình. - Chưa kiên quyết. - Thiếu một đường lối lãnh đạo đúng đắn. Trình bày bằng hiểu biết của mình Quan sát . - 8-1905, Oâng thành lập Trung Quốc Đồng Minh hội và đề ra học thuyết Tam dân. - Mục đích:” Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc, bình quân địa quyền” Nghe, hiểu Trình bày diễn biến, kết quả theo sgk Quan sát, hiểu dựa vào sgk trả lời HS: đọc phần chữ in nhỏ sgk trả lời Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để. Dựa vào những hạn chế của cuộc cách mạng: + Không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc (qua mục đích). + Không tích cực chống phong kiến (chỉ lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, không giải quyết được mâu thuẫn giữa địa chủ phong kiến và nông dânà đề ra mục đích bình quân địa quyền nhưng không giải quyết) - Tổ chức chặt chẽ hơn. - Có cương lĩnh và mục đích rõ ràng hơn. - Nhưng cũng có những hạn chế giai cấp như những phong trào trước đó I/ Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ: 1. Nguyên nhân: - Sâu xa: bọn đế quốc cần nguồn nguyên liệu, nhân công đồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn của Trung Quốc. - Trực tiếp: triều đ
File đính kèm:
- GIAO AN NOP.doc