Giáo án môn Kĩ thuật - Tuần 13

 I. Mục tiêu : HS cần phải:

- Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản.

- Cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản.

- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo. HS yêu thích, tự hào với sản phẩm mình làm đợc.

II. Đồ dùng dạy học

- Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi. Một số mẫu thêu đơn giản Một mảnh vải màu hoặc trắng có kích thớc 50 cm x 70 cm. Khung thêu cầm tay.Kim khâu, kim thêu. Chỉ khâu, chỉ thêu các màu.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Kĩ thuật - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỹ thuật
	Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản
( tiết 2)
 I. Mục tiêu : HS cần phải:
- Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản.
- Cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo. HS yêu thích, tự hào với sản phẩm mình làm đợc.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi. Một số mẫu thêu đơn giản Một mảnh vải màu hoặc trắng có kích thớc 50 cm x 70 cm. Khung thêu cầm tay.Kim khâu, kim thêu. Chỉ khâu, chỉ thêu các màu.
III- Các hoạt động dạy học 
HĐ của T
HĐ của H
A. Bài cũ - GV kiểm tra sản phẩm HS đo, cắt ở giờ học trớc.
- GV nhận xét và nêu Thời gian, yêu cầu đánh giá sản phẩm
B. Bài mới
1. HĐ1 : In mẫu thêu 
+Mâũ thêu có vai trò NTN đối với SP thêu? 
+Có thể chọn mẫu nào ?
.- GV gợi ý để HS vẽ hình thêu theo ý thích của các em.
2. HĐ2: Thực hành thêu trang trí 
- GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm. Trong quá trình HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho những HS làm cha đúng hoặc còn lúng túng.
3. HĐ3. Đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số 
- Nhắc lại các yêu cầu của sản phẩm để HS dựa vào đó đánh giá.
- Cử 2-3 HS lên đánh giá sản phẩm của các nhóm và cá nhân đợc trng bày.
- GV cùng HS đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của HS 
IV- Nhận xét – dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để tiết sau thực hành tiếp
-HS trình bày SP tiết trớc
- HS nêu
-- HS nêu
- Thực hành vẽ mẫu thêu hoăc in mẫu thêu trong SGK lên vải
- HS thực hành thêu trang trí,
-HS trng bày sản phẩm theo nhóm
-2-3 HS lên đánh giá sản phẩm của các nhóm và cá nhân đợc trình bày.
Kĩ thuật: Thêu dấu nhân 
I. Mục tiêu:
 HS cần phải:
 - Biết cách thêu dấu nhân.
 - Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Yêu thích và tự hào với sản phẩm làm được.
II. Đồ dùng dạy học
 - Mẫu thêu dấu nhân (được thêu bằng len, sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu, kích thước mũi thêu khoảng 3- 4 cm).
 - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35 cm x 35 cm.
+ Kim khâu len.
+ Len (hoặc sợi) khác màu vải.
+ Phấn màu, bút màu, thước kẻ, kéo, khung thêu .
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: (Tiết 3)
2’
1’
25’
7’
A/Bài cũ:
T kiểm tra đồ dùng.
B/ Bài mới:
GTB:
HĐ5:Thực hành:
- Y/c H nêu lại cách thêu dấu nhân?
- T nx, hệ thống lại cách thêu dấu nhân.
- T lưu ý: Trong thực tế, kích thước của các mũi thêu dấu nhân chỉ bằng 1/2 hoặc 1/3 kích thước các mũi thêu các em vừa học. Do vậy, sau khi học thêu dấu nhân ở lớp , nếu trang trí trên áo, váy, túi, … các em nên thêu các mũi thêu có kích thước nhỏ để đường thêu đẹp.
- Nêu các y/c của sản phẩm?
- Y/c H thực hành thêu dấu nhân.
- Tqs, uốn nắn các em còn lúng túng.
HĐ6: Đánh giá sản phẩm:
- T chỉ định một số H trưng bày sản phẩm, hd H nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn.
- T nhận xét, đánh giá.
- Dặn H tiết sau tiếp tục thực hành.
- H lấy đồ dùng học tập.
- 2 H nêu, lớp nx.
+ Vạch dấu đường thêu dấu nhân.
+ Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu.
 a) Bắt đầu thêu.
 b) Thêu mũi thứ nhất.
 c) Thêu mũi thứ hai.
 d) Thêu các mũi tiếp theo.
 e) Kết thúc đường thêu.
- Các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu.
- H thực hành.
- H trưng bày sản phẩm, lớp nx đánh giá.
Mĩ thuật: Tiết 13
Tập nặn tạo dáng : Nặn dáng người
I. Mục tiêu:
 - H nhận biết được đặc điểm một số dáng người đang hoạt động.
 - H nặn được một số dáng người cơ bản.
 - H cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiệnvề con người.
II. Đồ dùng dạy- học:
 T: + Một số tranh ảnh về dáng người đang hoạt động.
 + Một số tượng nhỏ hoặc ảnh chụp về dáng người.
 + Bài nặn của các lơp trước.
 + Đất nặn và đồ dùng cần thiết.
 H: + Sưu tầm tranh ảnh theo nội dung bài.
 + Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
HĐ của T
HĐ của H
3’
1’
5’
5’
16’
5’
A/ Bài cũ:
- T kiểm tra chuẩn bị của H.
B/ Bài mới:
1. GTB.
2.HĐ1: Hd quan sát nhận xét.
- T đưa tranh ảnh các bức tượng về dáng người, y/c H quan sát nx:
+ Nêu các bộ phận của cơ thể người?
+ Mỗi bộ phận có dạng hình gì?
+ Nêu một số dáng hoạt động của con người?
+ Nhận xét về tư thế của các bộ phận cơ thể người ở một số dáng hoạt động?
- T nhận xét bổ sung.
3. HĐ2: Hd cách nặn.
- Y/ c H quan sát các hình gợi ý cách nặn, nêu các bước nặn.
- T gợi ý H sắp xếp các hình nặn theo đề tài.
- T kết hợp nặn mẫu chậm, đúng qui trình và hướng dẫn nặn.
4. HĐ3: Hd thực hành.
- Y/c H thực hành.
- T theo dõi, Hd H còn lúng túng, khuyến khích các em tìm dáng người và cách nặn khác nhau để bài nặn của lớp phong phú hơn.
5. HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- Y/c H trình bày sản phẩm trước lớp.
- T hd H nhận xét sản phẩm của bạn.
- T nhận xét tuyên dương bài làm đẹp, có sáng tạo.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà tập nặn, chuẩn bị đồ dùng tiết sau vẽ trang trí.
- H kiểm tra đồ dùng của mình và của bạn.
- H lắng nghe .
- H quan sát, thảo luận nhóm bàn, nhận xét .
- H quan sát các hình SGK nêu các bước nặn tạo dáng người:
+ Nặn các bộ phận chính trước, nặn cá chi tiết sau rồi ghép, chỉnh sửa lại cho cân đối.
- H thực hành.
- H trình bày sản phẩm, lớp nhận xét, bình xét bài làm đẹp nhất. 

File đính kèm:

  • docKI MI.doc
Giáo án liên quan