Giáo án môn Khoa học Lớp 5 - Học kì 1 - Nguyễn Trường Vinh

1.Giới thiệu bài:

-GV yêu cầu HS

2.Dạy bài mới:

Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai?”

-Phát phiếu có vẽ hình một em bé hoặc hình bố , mẹ em bé đó

-GV phổ biến cách chơi : ai nhận được hình em bé phải đi tìm bố hoặc mẹ em bé đó .

-Tổ chức cho HS chơi .

-Hỏi : Tại sao ta tìm được bố mẹ cho các em bé ?

-Qua trò chơi , rút ra kết luận gì ?

Hoạt động 2 : Quan sát tranh và trả lời

Yêu cầu HS quan sát các hình 1; 2; 3/4 SGK và đọc lời đối thoại của các nhân vật .

Hỏi : Hãy nói về ý nghĩa của sinh sản đối với mỗi gia đình , dòng họ?

-Hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản ?

- Liên hệ gia đình mình

Kết luận:

 

doc74 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Khoa học Lớp 5 - Học kì 1 - Nguyễn Trường Vinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bị xâm hại . 
-Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại .
-Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy , chia sẻ , tâm sự , nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại . 
II/ Chuẩn bị : Hình trang 38;39 SGK 
Một số tình huống để đóng vai 
III/ Hoạt động dạy – học :
T/gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ : Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ ? 
 ( GV cho một số phương án để HS chọn ) 
2/ Giới thiệu bài : Khởi động bằng trò chơi“ Chanh chua, cua cắp” 
-Cho cả lớp đứng thành vòng tròn-GV hướng dẫn cách chơi .
Kết thúc trò chơi , GV hỏi :
-Các em rút ra bài học gì qua trò chơi ? 
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
-Giúp HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại . 
-Yêu cầu quan sát các hình 1;2;3/18 SGK ,trao đổi về nội dung của từng hình và thảo luận câu hỏi : 
-Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại . 
-Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại ? 
GV chốt ý 
Hoạt động 2: Đóng vai” Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại “
-Giúp HS : Rèn kỹ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại .
Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân 
-Sau khi các nhóm trình bày cách ứng xử xong . GV cho HS thảo luận cá nhân câu hỏi : 
-Trong trường hợp bị xâm hại , chúng ta cần phải làm gì ? 
Kết luận : Trong trường hợp bị xâm hại , tuỳ trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử phù hợp . 
Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy 
Giúp HS liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy , chia sẻ , nhờ giúp đỡ . 
Yêu cầu vẽ bàn tay của mình với các ngón tay xoè ra trên giấy , trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy .
Kết luận : Xung quanh ta có nhiều người đáng tin cậy , luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn . Chúng ta có thể chia sẻ , tâm sự để tìm sự giúp đỡ khi gặp chuyện lo lắng ,
4/ Củng cố, dặn dò, nhận xét 
Dùng mặt xanh , đỏ để chọn .
Nếu đúng giơ mặt đỏ còn sai giơ mặt xanh . 
-Thực hiện theo hướng dẫn của GV .
-Làm việc theo nhóm 3 
-Đưa thêm các tình huống -khác với những tình huống đã vẽ trong SGK 
Ví dụ : Đi một mình nơi tăm tối , đi nhờ xe người lạ , ở trong phòng kín một mình với người lạ ,.
Làm việc theo nhóm – mỗi nhóm tập ứng xử một tình huống .
Nhóm 1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho 
mình ? 
Nhóm 2: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà ? 
Nhóm 3: Phải làm gì khi có người trêu ghẹo ? 
Vài HS nêu ý kiến .
-Hoạt động cá nhân 
-Trao đổi hình vẽ bàn tay của mình với bạn bên cạnh . 
-Vài HS nói về “Bàn tay tin cậy “ của mình với cả lớp .
Ngày soạn:	 Tuần:10
Ngày dạy: Tiết:19
Bài : PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : 
-Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông . 
Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông
II/ Chuẩn bị : - Hình trang 40; 41 SGK 
-Các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông . 
III/ Hoạt động dạy – học :
T/gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: Một điểm cần lưu ý để phòng tránh bị xâm hại ? 
Trong trường hợp bị xâm hại , chúng ta cần làm gì ? 
2/ Giới thiệu bài: Tai nạn giao thông có thể xảy ra bất cứ lúc nào , chúng ta phải thực hiện điều gì để phòng tránh tai nạn giao thông .
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
Giúp HS nhận ra được những việc làm vi phạm luật giao thông , nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó . 
Yêu cầu : quan sát các hình 1; 2; 3; 4 / 40 SGK phát hiện và chỉ ra những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông và hậu quả xảy ra . 
Kết luận : Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông . 
Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận 
-HS nêu được một số biện pháp an toàn giao thông . 
-Quan sát các hình 5;6;7 /41 SGK phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia giao thông 
Kết luận: Biện pháp an toàn giao thông 
4/ Củng cố , dặn dò , nhận xét 
Vài HS trả lời câu hỏi 
Nghe giới thiệu bài 
-Làm việc theo cặp 
-HS thảo luận và nêu được các ý : 
-Hình 1: Vi phạm : đi bộ , chơi dưới lòng đường – Do hàng quán lấn chiếm vỉa hè 
-Hình 2: Điều gì có thể xảy ra nếu cố ý vượt đèn đỏ ? 
-Hình 3: Điều gì có thể xảy ra đối với người đi xe đạp hàng ba ? 
-Hình 4: Điều gì có thể xảy ra đối với người chở hàng cồng kềnh ? 
-Đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi chỉ các bạn trong cặp khác trả lời . 
Làm việc theo cặp . 
Thảo luận nêu được các 
ý : 
-Hình 5: Học về luật giao thông đường bộ . 
-Hình 6: Đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm . 
-Hình 7: Đi xe máy đúng phần đường qui định . 
Một số HS trình bày kết quả
Ngày soạn:	 Tuần:10
Ngày dạy: Tiết:20
Bài: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : 
-Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh .
-Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh : bệnh sốt rét , sốt xuất huyết , viêm não , viêm gan A, nhiễm HIV/ AIDS . 
II/ Chuẩn bị : 
-Các sơ đồ trang 42;43 SGK 
-Giấy khổ to và bút dạ .
III/ Hoạt động dạy – học :
T/gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ : 
Nêu nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông ? 
Nêu một số biện pháp thực hiện an toàn giao thông ? 
2/ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay sẽ hệ thống hoá các kiến thức về con người và sức khoẻ . 
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
Hoạt động1: Làm việc với SGK 
-Giúp HS ôn lại một số kiến thức trong các bài: Nam hay nữ ? 
-Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì . 
-Yêu cầu HS làm các bài tập 1; 2; 3/ 42 SGK 
1/ Vẽ sơ đồ thể hiện tuổi dậy thì ở con gái và con trai . 
2/ Chọn câu trả lời đúng nhất : 
Tuổi dậy thì là gì ? ( cho các đáp án a, b ,c,d để HS chọn ) 
3/ Chọn câu trả lời đúng nhất : 
Việc nào dưới đây chỉ có phụ nữ làm được ? ( cho các đáp án a, b ,c,d để HS chọn ) 
-GV rút ra kết luận 
4/ Củng cố , dặn dò , nhận xét
HS trả lời các câu hỏi . 
Lắng nghe 
Làm việc cá nhân 
Một số HS lên bảng sửa bài 
-HS vẽ sơ đồ . 
-Chọn câu : d/ Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất , tinh thần , tình cảm và mối quan hệ xã hội .
- Chọn câu : c/ Mang thai và cho con bú . 
Ngày soạn:	 Tuần:11
Ngày dạy: Tiết:21
Bài: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ ( tt)
I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : 
-Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh .
-Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh : bệnh sốt rét , sốt xuất huyết , viêm não , viêm gan A, nhiễm HIV/ AIDS . 
II/ Chuẩn bị:
- Các sơ đồ trang 42;43 SGK 
-Giấy khổ to và bút dạ .
III/ Hoạt động dạy – học :
T/gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ : 
-Nêu những đặc điểm của tuổi dậy thì ở con trai và con gái ? 
-Nêu một số ví dụ về vai trò của nam nữ ở gia đình và xã hội ? 
2/Giới thiệu bài: Tiết này chúng ta ôn tập tiếp các kiến thức về con người và sức khoẻ .
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh , ai đúng “ 
-Giúp HS vẽ được sơ đồ cách phòng tránh các bệnh đã học . 
-Hướng dẫn tham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A trang 43 SGK . 
-GV đi đến từng nhóm để gợi ý và giúp đỡ . 
Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động . 
-HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện 
 ( xâm hại trẻ em , HIV/AIDS, tai nạn giao thông ) 
-Yêu cầu quan sát các hình 2; 3 / 44 SGK thảo luận về nội dung của từng hình từ đó đề xuất nội dung trong của nhóm mình vẽ . 
-GV dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học . 
4/Củng cố , dặn dò , nhận xét 
-HS trả lời theo yêu cầu của giáo viên .
-Nghe giới thiệu bài . 
-Làm việc theo nhóm 8 dưới sự hướng dẫn của nhóm trưởng . 
-Nhóm 1: cách phòng tránh bệnh sốt rét . 
-Nhóm 2: cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. 
-Nhóm 3: cách phòng tránh bệnh viêm não . 
-Nhóm 4: cách phòng tránh bệnh nhiễm HIV/AIDS . 
-Các nhóm treo sản phẩm của mình và cử người trình bày . 
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung . 
-Làm việc theo nhóm 6. 
-Nhóm trưởng phân công các bạn cùng vẽ và thảo luận . 
-Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp . 
Ngày soạn:	 Tuần:11
Ngày dạy: Tiết:22
VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 
ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU THƯỜNG DÙNG 
Bài: TRE, MÂY, SONG
I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : 
-Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre , mây , song 
-Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre , mây , song 
-Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình . 
II/ Chuẩn bị: - Hình trang 46;47 SGK 
-Phiếu học tập 
-Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song .
III/ Hoạt động dạy – học :
T/gian
Hoạt 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_khoa_hoc_lop_5_hoc_ki_1_nguyen_truong_vinh.doc
Giáo án liên quan