Giáo án môn Khoa học Lớp 4 - Bài 21: Ba thể của nước

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Các hoạt động

* HĐ1. Tình huống xuất phát và nêu vấn đề:

 - GV hỏi : theo em, trong tự nhiên , nước tồn tại ở những dạng nào

- GV yêu cầu HS nêu một số ví dụ về các thể của nước .

- GV hỏi : em biết gì về sự tồn tại của nước ở các thể mả em vừa nêu ?

* HĐ2. Biểu tượng ban đầu của HS:

Gv yêu cầu học sinh ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vỡ ghi chép khoa học về sự tồn tại của nước ở các thể vừa nêu , sau đó thảo luận nhóm thống nhất ý kiến để trình bài vào bảng nhóm .

VD : các ý kiến khác nhau của học sinh về sự tồn tại của nước trong tự nhiên ở ba thể như :

* HĐ3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi

Từ việc suy đoán của học sinh do các cá nhân ( các nhóm ) đề xuất , GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẩn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến ban đầu, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu sự tồn tại của nước ở ba thể lỏng , rắn và khí

VD : học sinh có thể nêu ra các câu hỏi liên quan đến sự tồn tại của nước ở ba thể lỏng , khí và rắn như:

GV tổng hợp các câu hỏi của các nhóm ( chỉnh sửa và nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu về sự tồn tại của nước ở ba thể : lỏng , khí, rắn )

 

doc2 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 02/03/2022 | Lượt xem: 777 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa học Lớp 4 - Bài 21: Ba thể của nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Môn : Khoa học - Lớp 4
Bài 21 : BA THỂ CỦA NƯỚC 
Áp dụng PP Bàn tay nặn bột cả bài :
I. MỤC TIÊU: 
- các thể của nước ( lỏng , rắn , khí ) tính chất của nước khi tồn tại ở ba thể khác nhau và sự chuyển thể của nước 
- học sinh hiểu được các thể của nước tồn tại ở ba thể đó và hiểu được sự chuyển thể của nước 
- nêu được các thể của nước trong tự nhiên nêu được sự chuyển thể của nước và tính chất của nước ở các thể khác nhau 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Đá lạnh , muối hột, nước lọc , nước sôi , ống nghiệm, ca nhựa, đỉa nhựa nhỏ ,nhiệt kế 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ 
-Nöôùc coù nhöõng tính chaát gì?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
* HĐ1. Tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
 - GV hỏi : theo em, trong tự nhiên , nước tồn tại ở những dạng nào 
- GV yêu cầu HS nêu một số ví dụ về các thể của nước .
- GV hỏi : em biết gì về sự tồn tại của nước ở các thể mả em vừa nêu ? 
* HĐ2. Biểu tượng ban đầu của HS:
Gv yêu cầu học sinh ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vỡ ghi chép khoa học về sự tồn tại của nước ở các thể vừa nêu , sau đó thảo luận nhóm thống nhất ý kiến để trình bài vào bảng nhóm . 
VD : các ý kiến khác nhau của học sinh về sự tồn tại của nước trong tự nhiên ở ba thể như : 
* HĐ3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi 
Từ việc suy đoán của học sinh do các cá nhân ( các nhóm ) đề xuất , GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẩn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến ban đầu, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu sự tồn tại của nước ở ba thể lỏng , rắn và khí 
VD : học sinh có thể nêu ra các câu hỏi liên quan đến sự tồn tại của nước ở ba thể lỏng , khí và rắn như:
GV tổng hợp các câu hỏi của các nhóm ( chỉnh sửa và nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu về sự tồn tại của nước ở ba thể : lỏng , khí, rắn ) 
VD: 
-GV tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất phương án tìm tòi để trã lời 3 câu hỏi trên 
* HĐ4. thực hiện phương án tìm tòi :
- Gv yêu cầu học sinh viết dự đoán vào vỡ ghi chép khoa học trước khi làm thí nghiệm nghiên cứu với các mục : câu hỏi , dự đoán ,cách tiến hành , kết luận rút ra . 
- GV nên gợi ý để các em làm các thí nghiệm như sau : 
+ để trả lời câu hỏi : khi nào thì nước ở thể rắn chuyễn thành thể lỏng và ngược lại ? , GV có thể sử dụng thí nghiệm : 
lưu ý : trong quá trình tạo ra đá , GV nhắc nhở HS không để hổn hợp muối và đá rơi vào ống nghiệm . yêu cầu học sinh sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước trong ống nghiệm để theo dỏi được nhiệt độ khi nước ở thể lỏng chuyễn thành thể rắn . 
+ Để trả lời : câu hỏi : khi nào thì nước ở thể lỏng chuyễn thành thể khí và ngược lại ? , GV có thể sử dụng các thí nghiệm : làm thí nghiệm như hình 3 trang 44/ SGK : 
Trong quá trình học sinh làm các thí nghiệm trên , GV yêu cầu học sinh lưu ý đến tính chất của 3 thể của nước để trả lời cho câu hỏi còn lại . 
-HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm 4 hoặc nhóm 6 để tìm câu cho các câu hỏi và điền thông tin vào các mục còn lại trong vỡ ghi chép khoa học .
* HĐ5. Kết luận kiến thức:
GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi tiến hành thí nghiệm . 
GV kết luận: 
(Qua các thí nhiệm , học sinh có thể rút ra được kết luận : Khi nước ở 00c hoặc dưới 00c với một thời gian nhất định ta sẽ có nước ở thể rắn . nước đá bắt đầu tan chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ trên 00c . khi nhiệt độ lên cao , nước bay hơi chuyễn thành thể khí . khi hơi nước gặp không khí lạnh hơn sẻ ngưng tụ lại thành nước .nước ở ba thể điều trong suốt , không màu , không mùi , không vị . nước ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất định . nước ở thể rắn có hình dạng nhất định . )
-GV hướng dẫn học sinh so sánh lại với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước hai để khắc sâu kiến thức . 
-GV yêu cầu học sinh mộ số VD khác chứng tỏ được sự chuyễn thể của nước . 
-GV yêu cầu HS dựa vào sự chuyễn thể của nước .
- GV yêu cầu HS dựa vào sự chuyễn thể của nước để nên một số ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày 
* Liên hệ thực tế: 
3.Củng cố- dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý.
 - Dặn HS về nhà vận động mọi người trong gia đình luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì.
 - Dặn HS về nhà tìm hiểu trước bài “ mây được hình thành như thế nà? , mưa từ đâu ra ?”

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_khoa_hoc_lop_4_bai_21_ba_the_cua_nuoc.doc
Giáo án liên quan