Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 9, Bài 6: Thực hành tính chất hóa học của oxit và axit

1. Mục tiêu :

 a. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của oxit và axit

 b. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng về thực hành thí nghiệm, giải bài tập thực hành

 c. Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm . Trong học tập và trong thực hành hóa học, giữ vệ sinh phòng thí nghiệm, lớp học.

2. Chẩn bị của GV & HS

 a. GV: Hóa chất: cao, quỳ tím, H2¬O, P đỏ, 3 lọ không ghi nhãn đựng H2SO4 (1), dd HCl, dd Na2SO4, dd BaCl2

 Hóa cụ: ống nghiệm, cốc, lọ thủy tinh miệng rộng, muỗng lấy hóa chất, đèn cồn, ống nhỏ giọt

 

doc4 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 9, Bài 6: Thực hành tính chất hóa học của oxit và axit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
09/09/2011
Ngày giảng:
Hóa
9
A
:
13/09/2011
Hóa
9
B
:
16/09/2011
Hóa
9
C
:
13/09/2011
Hóa
9
D
:
16/09/2011
Hóa
9
E
:
15/09/2011
Tiết 9 Bài 6: THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
1. Mục tiêu : 
 a. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của oxit và axit 
 b. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng về thực hành thí nghiệm, giải bài tập thực hành 
 c. Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm . Trong học tập và trong thực hành hóa học, giữ vệ sinh phòng thí nghiệm, lớp học.
2. Chẩn bị của GV & HS
 a. GV: Hóa chất: cao, quỳ tím, H2O, P đỏ, 3 lọ không ghi nhãn đựng H2SO4 (1), dd HCl, dd Na2SO4, dd BaCl2 
 Hóa cụ: ống nghiệm, cốc, lọ thủy tinh miệng rộng, muỗng lấy hóa chất, đèn cồn, ống nhỏ giọt
 b. HS: Kiến thức
3. Tiến trình bài giảng:
a. Kiểm tra bài cũ: ( Không)
* Đặt vấn đề vào bài: Để khắc sâu TCHH của oxit và axit tiết học hôm nay chúng ta sẽ làm một số TN để chứng minh cho các TC trên.
b. Bài mới: 
Hoạt động 1 (5’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của nhân viên phòng TN
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
Nội dung
-GV: Cho HS kiểm tra dụng cụ hoá chất cho từng TN theo danh mục có sẵn.
-GV: Đi kiểm tra đại diện vài nhóm nếu thiếu thì bổ sung.
-HS: Các nhóm kiểm tra và báo cáo nếu thiếu
 Hóa chất: cao, quỳ tím, H2O, P đỏ, 3 lọ không ghi nhãn đựng H2SO4 (1), dd HCl, dd Na2SO4, dd BaCl2 
 Hóa cụ( Dụng cụ): ống nghiệm, cốc, lọ thủy tinh miệng rộng, muỗng lấy hóa chất, đèn cồn, ống nhỏ giọt
Hoạt động 2 (5’)
Tìm hiểu nội dung TN và các chú ý an toàn khi làm TN
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
Nội dung
-?: Hãy nêu các bước tiến hành các TN 1,2,3
-?: Để đảm bảo an toàn khi tiến hành TN chúng ta cần chú ý điều gì?
-HS: Đại diện từng nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung hoàn thiện cho từng TN
-HS: Các chú ý an toàn:
+ Khi tiếp xúc với các axit không để dây ra quần áo, cơ thể
+ HCl là axit bay hơi khi lấy axit song phải đậy lắp lọ ngay.
+ CaO phản ứng với nước toả nhiều nhiệt có thể gây vỡ ống nghiệm vì vậy chỉ cần lấy một lượng nhỏ
Cách tiến hành TN
( SGK)
Hoạt động 3 Tiến hành TN (25’)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của trò
Nội dung
-GV: yêu cầu HS đọc nội dung thí nghiệm 1 sgk
 -GV: yêu cầu HS làm thí nghiệm và trả lời các câu hỏi sau.
 -?: Hãy Quan sát hiện tượng xãy ra khi cho nước tác dụng với CaO
-?: Cho biết sự đổi màu của quỳ tím C (phenocpntalein) lên dd sau phản ứng. Viết phương trình xãy ra trong thí nghiệm 1: Kết luận -?: 
-GV: yêu cầu HS đọc nội dung thí nghiệm 1 sgk
 -GV: yêu cầu HS làm thí nghiệm và trả lời các câu hỏi sau.
 -?: Hãy Quan sát hiện tượng xãy ra khi đốt cháy photpho trong bình thủy tinh miệng rộng?
 -?: Khi P cháy hết cho 2-3 ml H2O vào bình, lắc nhẹ
có hiện tượng gì?
-?: Thử dd trong bình bằng quỳ tím. Nhận xét sự trao đổi màu quỳ tím T ?
 -?: Viết PTPư, Kết luận ?
-GV: Cho HS các nhóm NC lại yêu cầu của TN 3
-?: Các chất trên thuộc loại hợp chất nào?
-?: Ta thường dùng hoá chất nào để nhận biết ra axit?
-?: Để nhận biết ra H2SO4 ta dùng hoá chất gì? 
-GV: Yêu cầu HS viết sơ đồ nhận biết sau đó tiến hành TN để nhận biết
-HS: đọc thí nghiệm 1 sgk
-HS: Hoạt động nhóm làm thí nghiệm
-HS: trả lời các câu hỏi vào bản tường trình
-HS: đọc thí nghiệm 1 sgk
-HS: Hoạt động nhóm làm thí nghiệm
-HS: trả lời các câu hỏi vào bản tường trình
Quan sát hiện tượng
- Viết phương trình phản ứng 
- Nêu kết quả nhận biết
-HS: Các nhóm tự NC TN 3 SGK
-HS: 
+ Axit : H2SO4, HCl, 
+ Muối: Na2SO4
-HS: Quỳ tím
-HS: DD muối hoặc bazơ của Ba
-HS: Các nhóm tiến hành theo yêu cầu của GV
 A. Thí nghiệm 1 : Phản ứng canxioxit với H2O
 - Hiện tượng xãy ra khi cho nước tác dụng với CaO: CaO tan ra toả nhiều nhiệt.
- Giấy quỳ .Chuyển thành màu xanh
- PTP Ư:
 CaO + H2O → Ca(OH)2 
- Kết luận phản ứng tạo ra dd bazơ
B. Thí nghiệm 2: Phản ứng của điphotpho penta oxit với H2O
 - Hiện tượng xãy ra khi đốt cháy photpho trong bình thủy tinh miệng rộng P cháy tạo ra các tinh thể màu trắng bám vào thành ống nghiệm
- Khi P cháy hết cho 2-3 ml H2O vào bình, lắc nhẹ
Hiệntượng: Tinh thể màu trắng tan từ từ vào nước
Thử dd trong bình bằng quỳ tím. quỳ tím ..chuyển sang màu đỏ
PTPƯ:
 P + O2 → P2O5
P2O5 + H2O → H3PO4
Kếtluận: Oxit axit tác dụng với nước tạo ra axit
C. Thí nghiệm 3: Nhận biết các dd 
Sơ đồ nhận biết:
H2SO4, HCl, Na2SO4
(axit), (axit), (muối)
 + Quỳ tím 
 Màu đỏ màu tím 
 H2SO4, HCl Na2SO4 
 + BaCl2 
Kết tủa trắng không kết tủa
 H2SO4 HCl
 c. Cuối buổi học thực hành: (9’)
 - Hướn dẫn học sinh thu hồi hóa chất, rửa dụng cụ thí nghiệm vệ sinh lớp 
 - Hoàn thành bài tường trình thí nghiệm
 - GV nhận xét lớp – Tuyên dương nhóm tốt
 d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1’)
 - Xem trước bài “ Tính chấth hóa học của bazơ.

File đính kèm:

  • doc9.doc.doc