Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm - Phần 2: Hoá hữu cơ

Bài tập

Bài 1: Điểm chung:

Đều là hiđrocacbon

Đều là dẫn xuất của hiđrocacbon

Đều là hợp chất cao phân tử

Đều là este

Bài 2:

Đều là nhiên liệu

Đều là gluxit

Bài 4: Câu đúng là câu e)

Bài tập 5: Phương pháp nhận hiểu:

a) Thí nghiệm 1: Dùng dd Ca (OH)2 nhận được khí CO2

 Thí nghiệm 2: Dùng dd Brom dư nhận được các khí còn lại.

b) Thí nghiệm 1: Dùng Na2CO3 nhận được axit axetic

 Thí nghiệm 2: Cho tác dụng với Na nhận được rượu etylic

c) Thí nghiệm 1: Cho tác dụng với Na2Co3 nhận được axit axetic

 Thí nghiệm 2: Cho tác dụng với AgNO3 trong NH3 nhận được glucozơ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm - Phần 2: Hoá hữu cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
23/04/2012
Ngày giảng:
Hóa
9
A
69
26/04/2012
Hóa
9
B
69
27/04/2012
Hóa
9
C
69
24/04/2012
Hóa
9
D
69
27/04/2012
Hóa
9
E
69
24/04/2012
Tiết 69
ôn tập cuối năm
Phần 2: Hoá hữu cơ
 ( Bài có PT và công thức quá dài lên chỉ soạn theo 2 cột)
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
	- Củng cố lại những kiến thức đã học về các chất hữu cơ.
	- Hình thành mối liên hệ cơ bản giữa các chất.
2. Kĩ năng : 
	- Củng cố kĩ năng giải bài tập, các kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
c. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập:
2. Chuẩn bị:
a. Chuẩn bị của GV:
	- Phiếu giao câu hỏi và BT để HS thực hiện.
	- Bảng nhóm.
b. Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu kỹ bài trước khi lên lớp
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: (8’)
	HS 1: Kiểm tra phần lý thuyết của bài ôn tập hôm trước.
	HS 2: Bài tập 3
	HS 3: Bài tập 4
Bài tập 3: Có thể điều chế bằng cách:
	- Điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn:
2NaCl + 2H2O Điện phân có màng ngăn 2NaOH + H2 + Cl2
	- Điều chế theo dãy chuyển đổi: NaCl HCl Cl2
Các PTHH: 
2NaCl + H2SO4 (đặc) Na2SO4 + 2HCl
16HCl(đặc) + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
* Phương pháp thứ hai chỉ nêu ra đối với HS lớp chọn, vì đây là các phản ứng khó không đề cập đến trong phạm vi bài học bình thường trên lớp.
Bài tập 4: Có thể nhận hiểu như sau:
	- Dùng quỳ tím ẩm nhận ra được:
	+ Khí Clo (làm mất màu quỳ tím ẩm)
	+ Khí CO2 (làm đỏ giấy quỳ ẩm)
	- Hai khí còn lại đem đốt cháy, làm lạnh sản phẩm, nếu thấy có H2O ngưng tụ, thì khí đó là H2, còn lại là CO.
b. Giảng bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1: (20’)
- GV yêu cầu HS nhớ lại và lên bảng viết công thức phân tử, công thức cấu tạo của các hiđrocacbon đã học, của rượu etylic, axit axetic, công thức phân tử của một số gluxit.
- Sau đó gọi một số HS khác nhận xét, GV bổ sung nếu thấy cần thiết.
- GV y/c HS nhớ lại các loại PƯ trong hoá học hữu cơ và y /c các em cho hiểu các loại PƯ đó đặc trưng cho những loại hợp chất nào đã học, y/c HS viết một số PTHH minh hoạ. 
I - Kiến thức cần nhớ:
1. Công thức phân tử, công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ đã học:
Metan: CH4
Etilen: C2H4
Axetilen: C2H2
Benzen: C6H6
HC º CH
Rượu etylic: C2H5OH
Axit axetic: CH3COOH
 H H
 | |
 H – C – C – O – H
 | |
 H H
 H O
 | //
 H – C – C 
 | \
 H O – H
Một số Gluxit:
Glucozơ: C6H12O6
Saccarozơ: C12H22O11
Tinh bột và xenlulozơ: ( – C6H10O5 – )n
2. Các loại PƯ:
a) PƯ thế:
CH4 + Cl2 ánh sáng CH3Cl + HCl
C6H6 + Br2C6H5Br	 + HBr
b) PƯ cộng:
CH2 = CH2 + Br2 (dd) CH2 – CH2
 | |
 Br Br
HCºCH + 2Br2 (dd) Br2CH2 – CH2Br2
c) PƯ trùng hợp:
nCH2=CH2 Xúc tác ( –CH2–CH2– )n
 áp suất, t0
d) PƯ của rượu etylic với kim loại mạnh:
2CH3– CH2– OH(l) + 2Na (r) 2CH3– CH2– ONa (dd) + H(2)
e) Các PƯ của axit axetic chứng tỏ là một axit yếu:
2CH3COOH + CuO —> (CH3COO)2 Cu + H2O
2CH3COOH + Na2CO3 —> 2CH3COONa + H2O + CO2
g) Phản ứng thuỷ phân:
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH Axit, t0 3RCOONa + C3H5(OH)3
C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6
( – C6H10O5 – )n + n H2O nC6H12O6
Hoạt động 2(23’)
GV y/c HS thảo luận theo nhóm bàn làm các BT 1, 2, 3, 4
- Y/c các nhóm phát biểu và nhận xét.
- Cá BT 5, 6, 7 nếu còn đủ thời gian, GV yêu cầu các nhóm thảo luận và giải quyết nhanh. Nếu không có đủ thời gian, y/c HS thảo luận PP làm và y /c HS về nhà giải quyết nốt. GV có thể cho trước đáp số.
Bài tập
Bài 1: Điểm chung:
Đều là hiđrocacbon
Đều là dẫn xuất của hiđrocacbon
Đều là hợp chất cao phân tử
Đều là este
Bài 2: 
Đều là nhiên liệu
Đều là gluxit
Bài 4: Câu đúng là câu e)
Bài tập 5: Phương pháp nhận hiểu:
a) Thí nghiệm 1: Dùng dd Ca (OH)2 nhận được khí CO2
 Thí nghiệm 2: Dùng dd Brom dư nhận được các khí còn lại.
b) Thí nghiệm 1: Dùng Na2CO3 nhận được axit axetic
 Thí nghiệm 2: Cho tác dụng với Na nhận được rượu etylic
c) Thí nghiệm 1: Cho tác dụng với Na2Co3 nhận được axit axetic
 Thí nghiệm 2: Cho tác dụng với AgNO3 trong NH3 nhận được glucozơ.
Bài 6: Công thức phân tử là C2H4O2
Bài 7: Chất A là protein.
d. Hướng dẫn học ở nhà (2’)
	- Y/c HS ôn kĩ các phần KT cơ bản và các dạng bài tập để chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì II.
* RÚT KINH NGHIỆM:
- Thời gian giảng toàn bài: 
- Thời gian dành cho từng phần: 
.
.........................................................................................................................
- Phương pháp giảng dạy: .
- Nội dung: .

File đính kèm:

  • docCopy (69) of T37.doc