Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm - Phần 1: Hoá vô cơ
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- HS thiết lập được mối quan hệ giữa các chất vô cơ: kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối được biểu diễn bởi sơ đồ trong bài học.
2. Kĩ năng :
- Hiểu thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ dựa trên tính chất và các PP điều chế chúng.
- Hiểu chọn chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ được thiết lập.
- Vận dụng tính chất của các chất vô cơ đã học để viết được các PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các chất.
Ngày soạn: 23/04/2012 Ngày giảng: Hóa 9 A 68 24/04/2012 Hóa 9 B 68 27/04/2012 Hóa 9 C 68 25/04/2012 Hóa 9 D 68 27/04/2012 Hóa 9 E 68 26/04/2012 Tiết 68 ôn tập cuối năm Phần 1: Hoá vô cơ 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - HS thiết lập được mối quan hệ giữa các chất vô cơ: kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối được biểu diễn bởi sơ đồ trong bài học. 2. Kĩ năng : - Hiểu thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ dựa trên tính chất và các PP điều chế chúng. - Hiểu chọn chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ được thiết lập. - Vận dụng tính chất của các chất vô cơ đã học để viết được các PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các chất. c. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập: 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: - Phiếu giao câu hỏi và BT để HS thực hiện. - Bảng nhóm. b. Chuẩn bị của HS: nghiên cứu kỹ bài trước khi lên lớp 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: ( Không) b. Giảng bài mới Hoạt động 1: (15’) Kiến thức cần nhớ: HĐ-GV HĐ-HS Nội dung - Y/c HS nhớ lại các chất vô cơ đã học và sắp xếp theo 2 cột bắt đầu từ Kim loại và phi kim. Dùng các mũi tên để biểu diễn mối quan hệ giữa từng cặp chất có thể có. - Phân công mỗi nhóm bàn HS chọn chất và viết PTHH thực hiện một mối biến hoá (theo thứ tự đã đánh số trong sơ đồ) vào bảng nhóm. - Y/c các nhóm treo bảng (lần lượt) của nhóm mình và các nhóm nhận xét chéo để thống nhất kết quả. -HS: Hoạt động nhóm để hoàn thành. Sau đó đại diện một nhóm hoang thành trên bảng. nhóm khác theo dõi bổ sung hoàn thiện - Nhom 1+2 hoàn thành các PT 1,2,3,4. Nhóm 3+4 hoàn thành các PT 5,6,7,8 - Các nhóm theo dõi bổ sung hoàn thiện. I - Kiến thức cần nhớ: a) Xây dựng sơ đồ mối quan hệ giữa các chất vô cơ: - HS thảo luận nhóm để xây dựng sơ đồ. Kim loại (1) (3) Oxit bazơ (2) (4) Bazơ Muối (5) Phi kim (6) Oxit axit (7) (8) Axit b) Phản ứng hoá học thể hiện mối quan hệ: a) Kim Loại Muối Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 FeSO4 + Zn ZnSO4 + Fe b) Phi Kim Muối C + Ca CaC2 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 c) Kim Loại Oxit bazơ 2Mg + O2 2MgO CuO + CO Cu + CO2 d) Phi Kim Axit H2 + S H2S H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2 e) Oxit bazơ Muối CaO + CO2 CaCO3 CaCO3 CaO + CO2 g) Oxit axit Muối SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O CaCO3 CaO + CO2 Hoạt động 2: (27’) Bài tập vận dụng - Bài 1: GV chia cho 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận làm 1 phần, sau đó báo cáo và thảo luận toàn lớp. - Bài 5: GV gọi 1 HS đọc nội dung bài tập ? chất nào trong HH tác dụng với dd CuSO4 ? Phần còn lại là chất nào ? GV Yêu cầu HS Tự làm vào vở -Các nhóm thảo luận để hoàn thành nội dung sau: nhóm 1 cau a, nhóm 2 câu b, nhóm 3 câu c - Các nhóm theo dõi bổ sung hoàn thiện. -Cả lớp theo dõi và suy nghĩ -Fe -Phần chất rắn còn lại là Fe2O3 và Cu mới được tạo ra. -HS tự làm vào vở sau đó 1 HS lên bảng hoàn thiện II. Bài tập vận dụng Bài 1: dd H2SO4 và dd Na2SO4 bằng kim loại, hoặc quỳ tím. dd HCl và dd FeCl2 bằng quỳ tím hoặc kim loại. bột đá vôi CaCO3 và Na2CO3 bằng dd H2SO4 dư (CaCO3 tác dụng sẽ tạo ra chất khí và kết tủa, còn Na2CO3 sẽ tạo ra chất khí và không có kết tủa) Bài 5: a) Hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 tác dụng với dd CuSO4, chỉ có Fe phản ứng: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (1) Phần chất rắn còn lại là Fe2O3 và Cu mới được tạo ra. Cho phần chất rắn tác dụng với dd HCl dư, chỉ Fe2O3 phản ứng: Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 +3 H2O (2) Phần chất rắn màu đỏ còn lại là Cu, khối lượng là 3,2 gam. b) Theo PTPƯ (1), số mol Fe = Số mol Cu = = 0,05 (mol) Khối lượng Fe = 0,05 . 56 = 2,8 (gam) Phần trăm Fe trong hỗn hợp ban đầu = . 100% 58,33% Phần trăm Fe2O3 = 100% – 58,33% = 41,67% c. Hướng dẫn học ở nhà (3’) - Y/c HS về nhà làm các BT 3, 4 nếu chưa chữa được trên lớp. * RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian giảng toàn bài: - Thời gian dành cho từng phần: . ......................................................................................................................... - Phương pháp giảng dạy: . - Nội dung: .
File đính kèm:
- Copy (68) of T37.doc