Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 48: Kiểm tra 45 phút
1. Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá sự tiếp thu của HS về:
a. Kiến thức:
- Các kiến thức cơ bản về hợp chất hữu cơ và hợp chất hiđrocacbon.
- Tính chất hoá học của Metan, Etilen và Axetilen.
b. Kỹ năng:
- Củng cố kỹ năng giải các bài tập của HHHC: phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng cháy, dạng toán hỗn hơp.
c. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc, có tính trung thực khi làm bài kiểm tra
2. Đề bài:
Câu 1: trắc nghiệm ( 3, 5 điểm): Hãy chọn đáp án và ghi vào bài làm (ghi cả nội dung đáp án):
1. Các chất hiđrocacbon: metan, etilen, axetilen, benzen có tính chất hoá học chung nào:
A. Có thể tác dụng với dung dịch Brom.
B. Có thể tác dụng với khí clo.
C. Có thể tác dụng với khí oxi
D. Không có tính chất nào chung.
Ngày soạn: 30/01/2012 Ngày kiểm tra: Hóa 9 A 31/01/2012 Hóa 9 B 03/02/2012 Hóa 9 C 31/01/2012 Hóa 9 D 03/02/2012 Hóa 9 E 02/02/2012 Tiết 48: Kiểm tra 45 phút 1. Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá sự tiếp thu của HS về: a. Kiến thức: - Các kiến thức cơ bản về hợp chất hữu cơ và hợp chất hiđrocacbon. - Tính chất hoá học của Metan, Etilen và Axetilen. b. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng giải các bài tập của HHHC: phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng cháy, dạng toán hỗn hơp. c. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc, có tính trung thực khi làm bài kiểm tra 2. Đề bài: Câu 1: trắc nghiệm ( 3, 5 điểm): Hãy chọn đáp án và ghi vào bài làm (ghi cả nội dung đáp án): 1. Các chất hiđrocacbon: metan, etilen, axetilen, benzen có tính chất hoá học chung nào: Có thể tác dụng với dung dịch Brom. Có thể tác dụng với khí clo. Có thể tác dụng với khí oxi Không có tính chất nào chung. 2. Dãy chất nào sau đây đều là hiđrocacbon: FeCl , C2H6O , CH4 , NaHCO3 CH4 , C2H4 , C2H2 , C6H6 NaC6H5 , CH4O , HNO3 , C6H6 CH3NO2 , CH3Br , NaOH 3. Trong các câu phát biểu sau đây câu nào là sai: A. Metan không bị phân tích bởi nhiệt Metan là một hiđrocacbon chỉ chứa liên kết đơn. Metan cho phản ứng đặc trưng là phản ứng thế Metan là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí Metan có nhiều trong khí mỏ dầu, mỏ than, trong bùn ao. 4. Có các chất sau: (1) CH4 (2) CH3 − CH3 (3) CH2 = CH2 (4) CH3 − CH =CH2 Những chất có phản ứng trùng hợp là: A. (1), (2) và (3) B. (3) và (4) C. (1), (3) và (4) D. (2), (3) và (4) 5. Công thức cấu tạo nào sau đây viết đúng: a) H H H | | | H – C = C – C – H | H b) H H | | O – C – C – H | | H H c) H H H | | | C – C – C – H | | | H H H d) H H H | | | O – C – C – C –H H | | | H H H 6. Khí C2H2 có lẫn CO2, SO2 và hơi nước. Để thu được khí axetilen tinh khiết, theo em nên dùng cách nào trong các cách sau: Cho hỗn hợp qua dung dịch nước Brom dư. Cho hỗn hợp qua dung dịch nước Brom, sau đó dẫn khí thoát ra vào dung dịch NaOH đặc. Cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc. Cho hỗn hợp qua dung dịch nước KOH dư, sau đó qua dung dịch H2SO4 đặc. Cho hỗn hợp qua dung dịch NaOH đặc. Câu II (3 điểm3) : Viết các công thức cấu tạo có thể có ứng với các công thức phân tử: C3H8O Câu III (4 điểm): a) Đốt cháy 5, 6 lít khí Etilen (đktc). Hãy tính thể tích khí CO2 thu được (đktc) . b) Tính thể tích dung dịch Brom 0, 25 M có thể bị thể tích khí Etilen trên làm mất màu hoàn toàn? II - Đáp án, thang điểm: Câu Sơ lược đáp án Điểm Câu 1 (3, 5 điểm) 1. Đáp án C 2. Đáp án B 3. Đáp án A 4. Đáp án B 5. Đáp án A 6. Đáp án D 0, 5 điểm 0, 5 điểm 0, 5 điểm 0, 5 điểm 0, 5 điểm 1 điểm Câu 2 (3 điểm) Các công thức cấu tạo C3H8O: a) b) H H H | | | H – C – C – C – O – H | | | H H H H H H | | | H – C – C – O – C – H | | | H H H c) H H H | | | H – C – C – C – H | | | H O H | H 2 điểm 1 điểm Câu 3 (3, 5 điểm) a) Số mol khí etilen: = 0,25 (mol) PTPƯ: C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O Theo PTPƯ, số mol CO2 = 2 . Số mol C2H4 = 2 . 0,25 = 0,5 (mol) Thể tích khí CO2 thu được: 0,5 . 22,4 = 11,2 (lít) b) PTPƯ: CH2 = CH2 + Br2 BrCH2 — CH2Br Theo PTPƯ, số mol Br2 = Số mol C2H4 = 0,25 (mol) => Thể tích dung dịch Br2 0,25 M = = 1 (lít). 0, 25 điểm 0, 75 điểm 0, 5 điểm 0, 25 điểm 0, 75 điểm 0, 25 điểm 0, 75 điểm Nhận xét sau kiểm tra .
File đính kèm:
- Copy (48) of T37.doc