Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 47: Axetilen - Năm 2011

1 - Mục tiêu:

a. Kiến thức: Sau bài này HS cần nắm được:

 - Công thức cấu tạo, tính chất vật lí, hoá học của axetilen.

 - Khái niệm và đặc điểm của liên kết ba.

 - Củng cố kiến thức chung về hiđrocacbon: không tan trong nước, dễ cháy tạo ra CO2 và H2O, đồng thời toả nhiệt mạnh.

 - Một số ứng dụng quan trọng của axetilen.

b. Kỹ năng:

 Củng cố kĩ năng viết PTHH của phản ứng cộng, bước đầu hiểu dự đoán tính chất dựa vào thành phần và cấu tạo.

c. Thái độ :

 - Có thái độ nghiêm túc trong học tập.

 

docx95 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 47: Axetilen - Năm 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N
-HS: Đại diện từng nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung hoàn thiện.
+TN1: Màu hồng mất dần.
+TN2: có bọt khí nhưng chậm, ít.
+TN3: bột màu đen tan ra tạo thành dd màu xanh, nhưng chậm
+TN4: Có khí không màu thoát ra.
-HS: 1 HS lên bảng viết. các HS khác tự viết vào vở 
-HS: Trả lời.
III - Tính chất hóa học:
1. Axit axêtic mang tính chất HH của một axit
a) Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ nhạt.
b) Tác dụng bazơ —>Muối M+ 
H2O
CH3COOH + NaOH —> 
CH3COONa + H2O
 (Natri axetat) 
c) Tác dụng kim loại —>Muối M+ H2
2CH3COOH + Zn —> 
(CH3COO)2Zn + H2
 (kẽm axetat)
d) Tác dụng oxit bazơ —> 
Muối + H2O
2CH3COOH + CuO —> 
 (CH3COO)2 Cu + H2O
 (Đồng II axetat)
e. Tác dụng với muối tạo ra muối mới+ axit mới
2CH3COOH + Na2CO3 —> 
2CH3COONa + H2O + CO2
* KL: axit axetic có đầy đủ tính chất hoá học của một axit nhưng là axit yếu, tuy nhiên vẫn mạnh hơn axit cacbonic:
 -GV: Giới axit axêtic có thể tác dụng với rượu etylic 
 -GV: mô tả cơ chế đơn giản của PƯ tách nước này trên bảng. Và giới thiệu qua về tính chất của Etyl axetat(CH3COOC2H5)
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
2. Tác dụng với rượu etylic:
CH3COOH + HOC2H5 
H2SO4, Đặc toCH3COOC2H5 + H2O 
*Etyl axetat(CH3COOC2H5) là hợp chất thuộc loại este (Phản ứng este hoáP)
Hoạt động 4: ứng dụng(4’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần nhớ
 -GV: hướng dẫn HS theo dõi trong SGK sơ đồ ứng dụng của axit axetic.
-?: Axit axetic có những ứng dụng gì?
-HS: dựa vào sơ đồ trong SGK để trình bày các ứng dụng của axit axetic.
-HS: Trả lời.
IV - ứng dụng:
- Làm nguyên liệu trong công nghiệp.
- Pha chế làm giấm ăn.
Hoạt động 5: Điều chế: (6’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần nhớ
-?: Trong thực tế, các em thấy giấm ăn được điều chế như thế nào?
* GV giới thiệu PP sản xuất axit axteic trong công nghiệp.
- PP lên men dung dịch rượu etylic loãng (đi từ đường hoặc tinh bột)
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
V - Điều chế:
* PP thủ công: lên men giấm:
CH3CH2OH + O2 Men giấmCH3COOH 
+ H2O
* PP công nghiệp:
2C4H10 + 5O2 to,Xúc tác 4CH3COOH + 2 H2O
c. Luyện tập - Củng cố: (1’)
	- Bài tập 1, 2, 3, 4 .
Bài tập 1:
	a) Lỏng, chua, vô hạn
	b) chất dẻo, tơ nhân tạo, giấm ăn, dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc diệt côn trùng v.v....
	c) axit axetic có nồng độ
	d) oxi hoá
Bải tập 4: a) vì có nhóm – COOH
d. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài sau: (1’)
	- Làm các BT 5, 6, 7 (HS khá BT 8*)
	- Ôn lại các kiến thức về rượu etylic
etyli
Ngày soạn:
13/03/2011
Ngày giảng:
Hóa
9
A
:
18/03/2011
Hóa
9
B
:
17/03/2011
Hóa
9
C
:
16/03/2011
Hóa
9
D
:
18/03/2011
Hóa
9
E
:
17/03/2011
Hóa
9
G
:
18/03/2011
Tiết 56 Bài 46: Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic 
và axit axetic
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Sau bài này HS cần nắm được:
	- Mối liên hệ giữa hiđrocacbon, rượu, axit và este với các chất cụ thể là etilen, axit axetic và rượu etylic.
b. Kỹ năng:
	- Viết các PTHH theo sơ đồ chuyển đổi giữa các chất.
c. Thái độ: 
- Giáo dục cho HS tính tự học, lòng ham học hỏi và yêu thích bộ môn.
2. Chuẩn bị của GV & HS:
a. Chuẩn bị của GV: 
	Bài này không cần chuẩn bị gì, hoặc có thể sử dụng một số bảng phụ ghi bài tập.
	HS chuẩn bị bảng nhóm để làm bài tập.
b. Chuẩn bị của HS:
- Chuẩn bị kỹ nội dung bài học GV dặn từ tiết trước.
3. Tiến trình bài giảng:
a. Kiểm tra bài cũ: 
	- HS 1:Bài tập 5: Axit axetic có thể tác dụng với: ZnO, KOH, Na2CO3, Fe.
Các PTPƯ:
2CH3COOH + ZnO → (CH3COO)2Zn + H2O
CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O
2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2
2CH3COOH + Fe → (CH3COO)2Fe + H2
HS 2: Bài tập 7:
PTPƯ: CH3COOH + HOC2H5 to, H2SO4CH3COOC2H5 + H2O 
 ( etyl axetat)
Số mol axit = 1 mol.
Số mol rượu = > 1 mol
	==> Sau PƯ còn dư rượu, ta tính lượng sản phẩm theo lượng axit.
Số mol etyl axetat = số mol axit = 1 mol.
Khối lượng sản phẩm thu được theo lý thuyết = 88 gam.
 Thực tế sản phẩm chỉ thu được 55 gam, do đó hiệu suất phản ứng là: = 62,5 %.
b. Giảng bài mới: 
* Giới thiệu nội dung bài: từ bài tập 6 trên bảng, GV giới thiệu: từ các chất khác (rượur, muối, hiđrocacbon), ta có thể điều chế ra được axit và ngược lại. Như thế, ta thấy giữa các loại chất này có mối liên hệ với nhau. Vậy qua bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu về mối liên hệ đó và áp dụng mối quan hệ đó để giải quyết một số dạng bài tập.
Hoạt động 1.
Tìm hiểu sơ đồ liên hệ giữa etilen, rượu etylic và a xit a xetic.
(10’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 -GV: giới thiệu sơ dồ mối quan hệ giữa các
chất và treo sơ đồ câm lên bảng.
 -GV:Yêu cầu cá nhân HS căn cứ vào tính chất đã học và hoàn thiện sơ đồ 
- Gv nhấn mạnh mối quan hệ giữa các chất.
- GV gọi 3 HS lên bảng viết PTHH minh hoạ.
-HS: hđ cá nhân quan sát và hoàn thiện sơ đồ.
-HS: Tự hoàn thành vào vở
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS hoàn thiện các PTHH minh hoạ.
I. Sơ đồ liên hệ giữa etilen, rượu etilic và axit axetic.
- Sơ đồ SGK
- PTHH:
C2H4 +H2O ®C2H5OH.
C2H5OH + O2 Men giấm CH3COOH +H2O.
CH3COOH + C2H5OH to, H2SO4CH3COOC2H5+H2O.
Hoạt động 2.
Vận dụng kiến thức trong giải bài tập. (15’)
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
Nội dung
 -GV: yêu cầu HS làm bài tập 1.
 -GV: hướng dẫn HS dựa vào kiến thức đã học để chọn các chất cho thích hợp.
- Sau đó yêu cầu cả lớp viết PTHH minh hoạ cho sơ đồ.
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài .
 -GV: yêu cầu HS nhắc lại nguyên tắc để nhận biết ra các chất
-?: Rượu etylic và axit axetic có các tính chất HH nào khác nhau?
-?: Em hãy lựa chọn 2 hóa chất để hoàn thành bài tập.
 -GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày ( mỗi HS một hóa chất)
- GV yêu cầu HS đọc đề và nghiên cứu đè.
- GV yêu cầu 1 HS tóm tắt đề bài.
- GV yêu cầu 1 HS đưa ra phương án giải quyết bài toán.
- GV gọi 1 HS lên bảng làm phần a.
- GV nhận xét.
- GV gọi 1 HS lên bảng làm phần b.
- GV nhận xét.
-HS: Suy nghĩ bài tập 1 
- HS xác định các chất cần điền vào sơ đồ.
- Cả lớp viết các PTHH minh hoạ cho sơ đồ.
- 2HS lên bảng viết các PTHH theo yc của GV.
-HS: Dựa vào các tính chất khác của chất này có mà chất kia không có
-HS: Trả lời. về các tính chất HH khác nhau.
-HS: Quỳ tím và DD Na2CO3
-HS: Các HS khác tự hoàn thành vào vở
- Mỗi cá nhân nghiên cứu đề bài.
- 1 HS tóm tắt đề bài.
- 1 HS đưa ra phương án giải quyết bài toán.
- 1 HS lên bảng làm, HS khác làm vào nháp, sau đó nhận xét và bổ sung.
- HS hoàn thiện kiến thức.
- 1 HS lên bảng làm, HS khác làm vào nháp, sau đó nhận xét và bổ sung.
- HS hoàn thiện kiến thức
II. Bài tập.
Bài 1:
a. A: C2H4 ; B: CH3COOH
(1)C2H4 +H2O ®C2H5OH.
(2) C2H5OH + O2
 Men giấm CH3COOH +H2O.
b. D: CH2Br - CH2Br
E: (...- CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - ...)n
(1). CH2 = CH2 + Br2 ® CH2Br - CH2Br
 (2) n CH2= CH2 to,xt,p 
 (  CH2- CH2) n
Bài 2:
- Axit axetic làm quì tím chuyển sang hồng.
- Rượu etylic không làm quì tím chuyển sang hồng.
Hoặc có thể dùng muối Na2CO3 để nhận biết :
Rượu etylic không có phản ứng , còn axit axetic có phản ứng và tạo khí CO2 thoát ra.
Bài 4.
Tóm tắt:
mA = 23g
mCO2 = 44g
mH2O = 27g
dA/H2 = 23g
a. tìm nguyên tố có trong 
b. tìm CTPT của A.
Giải:
a. nCO2 = 44 : 44 = 1 mol
=> mc = 1. 12 = 12g.
nH2O = 27:18 = 1,5 mol
=> mH = 2.1,5 = 3g
mO = mA - mC - mH = 23 - 12 - 3 = 8g
Vậy trong A có 3 nguyên tố C, H, O
b. gọi CT đơn giản của A:
CxHyOz; CTPT của A: (CxHyOz)n
theo bài ta có: dA/H2 = MA: MH2 = MA: 2 = 23
=> MA = 2.23 = 46g
ta có tỉ lệ: 
 x:y:z = 1212 : 31: 816 
 = 1 : 3 : 0,5
=> CT đơn giản:(CH3O0,5)n
Ta có: :(CH3O0,5)n = 46
( 12 + 3 + 8 )n = 46
=> n = 2.
Vậy CTPT của A: C2H6O
c. Hướng dẫn về nhà. (5’)
- BTVN: 3,5 SGK144.
- Bài 5 ( hướng dẫn )
- Viết PTHH: C2H4 +H2O ®C2H5OH.
- Tìm Số mol C2H4 = 22,4 : 22,4 = 1 mol
- Tìm Số mol C2H5OH theo lí thuyết=> Khối lượng C2H5OH = ?
- Tìm H = m(thực thu)m(lý thuyết) . 100% 
Ngày soạn:
18/03/2011
Ngày giảng:
Hóa
9
A
:
23/03/2011
Hóa
9
B
:
22/03/2011
Hóa
9
C
:
21/03/2011
Hóa
9
D
:
24/03/2011
Hóa
9
E
:
21/03/2011
Hóa
9
G
:
21/03/2011
Tiết 57 Kiểm tra 45 phút
1. Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá sự tiếp thu của HS về:
a. Kiến thức: 
- Các kiến thức cơ bản về hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon: rượu etylic và axit axetic.
b. Kỹ năng:
	- Củng cố kỹ năng giải các bài tập của HHHC: phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng cháy, dạng toán hỗn hợp.
c. Thái độ: 
 - Giáo dục tính trung thực kỷ luật. nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
2- Đề bài:
Câu1: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau.
1.Rượu etylic phản ứng với natri vì:
A. Trong phân tử có nguyên tử oxi.
B. Trong phân tử có nguyên tử oxi và hiđrô.
C. Trong phân tử có nguyên tử các bon , hiđrô và o xi.
D. Trong phân tử có nhóm -OH.
2. A xit axetic có tính a xit vì trong phân tử:
A. Có nguyên tử oxi.
B. Có nhóm -OH.
C. Có nhóm -OH và nhóm -COOH.
D. Có nhóm -OH kết hợp với nhóm -CO tạo thành nhóm -COOH.
Câu2.
Điền chất thích hợp vào ô trống trong các sơ đồ phản ứng sau rồi cân bằng PTHH.
1.. + Na ® CH3-CH2-ONa + ­
2. CH3COOH +.® CH3COONa + H2O +..­
3. CH3COOH +.® ( CH3COO)2Ca + H2O 
4.. + Mg ® (CH3COO)2Mg +..­
2. (CH3COO )2Ba + CuSO4® (CH3COO)2Cu + ¯
Câu 3.
Trình bày phương pháp hoá học nhận biết hai dung dịch không màu là: CH3COOH, C2H5OH . Viết PTHH nếu có.
Câu 4.
Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam rượu etylic.
a.Viết pTHH xảy ra.
b: Tính thể tích khí CO2 tạo ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
c.Tính thể tích không khí cần dùng (ở điều kiện tiêu chuẩn ) cho phản ứng trên. Biết 
oxi chiếm 20% thể tích không khí.
d. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế được thể tích oxi (đktc) đã dùng cho phản ứng đốt cháy trên.
3. Đáp án:
Câu 1: (1,5 điểm ) Mỗi phương án đúng 0,75 điểm
1.Phương án đúng D.
2.Phương án đúng D.
Câu 2: (2,5 điểm ). Mỗi phương án đúng 0,5 điểm
1. 2CH3-CH2-OH + 2Na ® 2CH3-CH2-ONa + H2 ­
2. 2CH3COOH +Na2CO3 ® 2CH3COONa + H2O +CO2­
3. 2CH3COOH + CaO® ( CH3COO)2Ca + H2O 
4. 2CH3COOH + Mg ® (CH3COO)2Mg + H2­
2. (CH3COO )2Ba + CuSO4® (CH3COO)2Cu + BaSO4¯
Câu 3.( 2 điểm)
- Lấy mỗi chất một ít vào 2 ống nghiệm.
- Cho vào mỗi ống

File đính kèm:

  • docxCopy of K II t47-70.docx